Bài giảng môn học Hình học lớp 6 năm 2007 - Tiết 18 - Bài 3: Số đo góc

- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc

hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước.

Cạnh kia (Ox) đi qua vạch 105 của thước

ta nói góc xOy có số đo là 105o.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 năm 2007 - Tiết 18 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõngGv:Trường: GIÁO ÁNH×nh häc 6Tiết 18&ABC.Định líKiểm tra bài cũ:Vẽ góc bẹt xOy và tia Ot (tia Ot không trùng với tia Ox; Oy)Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? Viết là:Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007- Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của gócvà một cạnh (Chẳnghạn Oy) đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh kia (Ox) đi qua vạch 105 của thướcxOy= 105oHay yOx = 105o*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch thứ bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.- Góc có số đo 105o gọi là góc 105ota nói góc xOy có số đo là 105o.Oxy 105105oTiết 18 - Bài 3: Sè §O GãCHình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC Khi một cạnh của góc đi qua vạch 0 ở vòng cung bên trong hay vòng cung bên ngoài của thước đo góc thì theo vòng cung ấy, cạnh thứ hai đi qua vạch bao nhiêu thì đó chính là số đo của góc.Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãCChú ý: a) Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện.b) Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ’ và giây kí hiệu là ” 1o = 60’ ; 1’ = 60”* Chú ý: (SGK) Vẽ một góc, đặt tên và xác định số đo góc đó?Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)O221345678910- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: ?1 Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h.12).61o?Hình 12?54oHình 11Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: 2. So sánh hai góc- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.- Trong hai góc không bằng nhau, góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn.- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.130oxOy60oIabD60ocpxOy = 130o aIb = 60ocDp = 60o aIb = cDp xOy > aIb aIb qIp (vì 142o > 34o) So sánh hai góc ở hình 14 và hình 15 (SGK)3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.(1v).Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: 2. So sánh hai góc- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.- Trong hai góc không bằng nhau, góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn.- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.(1v).Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: 2. So sánh hai góc- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.- Trong hai góc không bằng nhau, góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn.- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.(1v).Góc vuôngGóc nhọnGóc tùGóc bẹtHình 1Hình 2 Hình 3Hình 4Hình học 61. Đo gócThứ 6 ngày 7 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: 2. So sánh hai góc- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.- Trong hai góc không bằng nhau, góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn.- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.(1v).4. Luyện tậpBài tập:a) ¦ớc lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt?b) Dùng thước đo góc tìm số đo của mỗi góc.c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần. xAy ; nDm ; tCk ; uBv ; aEb Góc vuôngGóc tùGóc bẹtBài tập về nhà: Bài 12; 13; 15; 16; 17 (Trang 80 – SGK) Bài 14; 15 (Trang 55 – SBT)100o180o90oGóc nhọnGóc nhọn40o50oAxyBuvCtkDnmE∙abChúc các vị đại biểu hạnh phúc!Cảm ơn các vị đại biểu và các em!Chúc các em học tập tốt!Hình học: 61. Đo góc:Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2007*Cách đo góc: - Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước.- Cạnh còn lại đi qua vạch thứ bao nhiêu của thước thì góc có số đo là bấy nhiêu độ.Tiết 18 - Bài 3: Sè §O GãC* Chú ý: (SGK)- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 180o.- Số đo của mỗi góc không vượt quá 180o.* Nhận xét: 2. So sánh hai góc- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.- Trong hai góc không bằng nhau, góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn.- Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.(1v).Góc vuôngGóc nhọnGóc tùGóc bẹtHình 1Hình 2 Hình 3Hình 4

File đính kèm:

  • pptSo_do_goc.ppt