Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Ôn tập kiểm tra giữa học kì II
I. LÝ THUYẾT :
Các định nghĩa
Nửa mặt phẳng bờ a
2 nửa mặt phẳng đối nhau
Góc
Góc vuông
Góc bẹt
Góc nhọn
Góc tù
2 góc kề nhau
2 góc phụ nhau
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IIHÌNH HỌC 6I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩa– Nửa mặt phẳng bờ a– Hai nửa mặt phẳng đối nhaua Nửa mặt phẳng bờ a :Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a Hai nửa mặt phẳng đối nhau : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau( II )( I )I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩa– Nửa mặt phẳng bờ a– 2 nửa mặt phẳng đối nhau– Góc+ Góc vuông+ Góc nhọn+ Góc tù Góc : Là hình gồm hai tia chung gốcOxyOyxOyxyOxxOy+ Góc bẹtGóc vuôngGóc bẹtGóc tùGóc nhọnxOy = 900xOy = 180000 < xOy < 900900 < xOy < 1800?I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩa– Nửa mặt phẳng bờ a– 2 nửa mặt phẳng đối nhau– Góc– Góc vuông– Góc nhọn– Góc tù– Góc bẹt– 2 góc kề nhau– 2 góc phụ nhau 2 góc kề nhau Là 2 góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.OyxzxOy và xOz là hai góc kề nhau, cạnh chung là Ox 2 góc phụ nhau Là 2 góc có tổng số đo bằng 9001222I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩa– Nửa mặt phẳng bờ a– 2 nửa mặt phẳng đối nhau– Góc– Góc vuông– Góc nhọn– Góc tù– Góc bẹt– 2 góc kề nhau– 2 góc phụ nhau– 2 góc bù nhau– 2 góc kề bù nhau Hai góc bù nhau Là hai góc có tổng số đo bằng 18001350450 Hai góc kề bù nhauyx’xOLà hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhauxOy và yOx’ là hai góc kề bù nhauI. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩa– Nửa mặt phẳng bờ a– 2 nửa mặt phẳng đối nhau– Góc– Góc vuông– Góc nhọn– Góc tù– Góc bẹt– 2 góc kề nhau– 2 góc phụ nhau– 2 góc bù nhau– 2 góc kề bù nhau– Tia phân giác của góc600 Tia phân giác của gócTia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo ra với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.OyxzTia Oz là tia phân giác của xOyI. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtMỗi đường thẳng trên mặt phẳng đều là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhauTính chất 1 :( I )( II )M • • P• Na* Tính chất trang 72•I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtMỗi góc có một số đo.Tính chất 2 :OSố đo của mỗi góc không vượt quá 1800*Tính chất trang 72*Tính chất trang 77I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtSo sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúngTính chất 3 :*Tính chất trang 72*Tính chất trang 77*Tính chất trang 78OIxyuvxOy = uIv qIp < sOtOtsIqpI. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtNếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOzTính chất 4 :*Tính chất trang 72*Tính chất trang 77*Tính chất trang 78*Khi nào thì xOy + yOz = xOzzOxyI. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtTổng số đo hai góc kề bù bằng 1800Tính chất 5 :*Tính chất trang 72*Tính chất trang 77*Tính chất trang 78*Tính chất trang 81*Tính chất hai góc kề bùOzyx1800I. LÝ THUYẾT :A. Các định nghĩaB. Các tính chấtNếu tia Oy là tia phân giác của góc xOz thì xOy = yOz = xOz Tính chất 6 :*Tính chất trang 72*Tính chất trang 77*Tính chất trang 78*Tính chất trang 81*Tính chất hai góc kề bù*Tính chất tia phân giác của góc 12OxyzBÀI TẬPI. LÝ THUYẾT :II. BÀI TẬP :Cho góc xOy = 300 Bài 1 : a) Vẽ xOz kề phụ với xOy. Hỏi số đo của xOz là bao nhiêu ?b) Vẽ tOx kề bù với xOz. Hỏi số đo của tOx là bao nhiêu ?Giải : Oyxzt300?a) Vì xOz kề phụ với xOy nên :tOx + xOz = 1800xOz + 300 = 900 xOz = 900 – 300 xOz = 600b) Vì tOx kề bù với xOz nên :tOx + 600= 1800 tOx = 1800 – 600 tOx = 1200xOz + xOy = 900?6001200I. LÝ THUYẾT :II. BÀI TẬP :Cho 2 điểm C, D đường thẳng xy. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn CD, vẽ 2 tia CA và DB sao cho DCA = 1200 và CDB = 1200Bài 2 : Trong 3 tia CA, CD, CB có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại không ? Vì sao ?b) Kể tên các cặp góc kề bù có trong hình.Giải : xy••12001200CDABa) Trong 3 tia CA, CD, DB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại vì ba tia không có chung một gốc. * ACx và ACD * BDC và BDyb) Các cặp góc kề bù là :I. LÝ THUYẾT :II. BÀI TẬP :Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ot và Oz sao cho yOt = 700 và yOz = 1400Bài 5 : Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?b) So sánh yOt và zOt ?c) Tia Ot có phải là tia phân giác của zOy không? Vì sao?Giải : Oytz700?1400Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có :yOt < yOz ( 700 < 1400 ) tia Ot nằm giữa 2 tia Oy, Ozb) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Ot nên yOt + tOz = yOz 700 + tOz = 1400 tOz = 1400 – 700 tOz = 700So sánh : yOt = tOz (700 =700)c) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Oy, Otvà yOt = tOzNên tia Ot là tia phân giác của yOz700
File đính kèm:
- hinhhoc 6.ppt