Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Trần Văn Trúc
Bài tập trắc nghiệm: hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho ba điểm H, I, K. Biết HK = 3,7 cm; KI = 2,3 cm;
HI = 5cm thì :
a/ Điểm A nằm giữa I và K ; b/ Điểm I nằm giữa H và K
c/ Điểm K nằm giữa H và I ; d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 2 : Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút AB.
Biết AN = BM . So sánh AM và BN ta có:
a/ AM < BN ; b/ AM > BN; c/ AM = BN ; d/ không so sánh được
Câu 3:Bạn Huyền có sợi dây dài 1,2m, bạn dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học . Sau năm lần căng dây đo liên tiếp chạm đến mép tường thì sợi dây còn thừa ½ độ dài sợi dây nên chiều rộng lớp học là :
a/ 5,7 m ; b/ 5,4 m ; c /6,7 m ; d/ 6,5 m
NhiÖt liÖt chµo mõng TRƯỜNG THCS PHONG SƠNGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN TRÚCMÔN: HÌNH HỌCLỚP 6/5Kiểm tra bài cũ Nêu nội dung nhân xét khi nào thì AM + MB = ABBài tập 50 SGK/121.Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào năm giữ hai điểm còn lại nếu: TV + VA + TVHoaït ñoäng nhoùmBài tập 46 SGK/121 ( Nhóm 1 , 3 )Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.Bài tập 47 SGK/ 121 ( Nhóm 2 , 4 )Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.Tiết 10 - LUYỆN TẬP Giải Bài tập 46 SGK/121Ta có : N nằm giữa I và K IK = IN + NK IK = 3 + 6 IK = 9Vậy : IK = 9 (cm)Bài tập 47 SGK/121Ta có:M nằm giữa E và F EM + MF = EF MF = EF – EM MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) và EM = 4 (cm) Vậy : EM = MFTiết 10 - LUYỆN TẬPCho ba ñieåm thaúng haøng, ta chæ caàn ño maáy ñoaïn thaúng maø bieát ñöôïc ñoä daøi cuûa caû ba ñoaïn thaúng?Bieát AN + NB = AB, keát luaän gì veà vò trí cuûa N ñoái vôùi A, B?Tiết 10 - LUYỆN TẬPBài tập trắc nghiệm: hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1 : Cho ba điểm H, I, K. Biết HK = 3,7 cm; KI = 2,3 cm;HI = 5cm thì :a/ Điểm A nằm giữa I và K ; b/ Điểm I nằm giữa H và Kc/ Điểm K nằm giữa H và I ; d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.Câu 2 : Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút AB. Biết AN = BM . So sánh AM và BN ta có:a/ AM BN; c/ AM = BN ; d/ không so sánh đượcCâu 3:Bạn Huyền có sợi dây dài 1,2m, bạn dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học . Sau năm lần căng dây đo liên tiếp chạm đến mép tường thì sợi dây còn thừa ½ độ dài sợi dây nên chiều rộng lớp học là : a/ 5,7 m ; b/ 5,4 m ; c /6,7 m ; d/ 6,5 mTiết 10 - LUYỆN TẬPTRÒ CHƠI “Ai nhanh – ai đúng ”123451. Khi AO + OB = AB thì kết luận gì ?2. Khi O nằm giữa A và B thì kết luận gì ?3.10cm4. Chúc mừng bạn đã chọn được ô may mắn !5. Biết 3 điểm H, K, L thẳng hàng và HK + KL ≠ HL thì kết luận gì ?A 3cm B 5cm C ?cm D § 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?Tieát 9:Một tràng pháo tay.9+10+Chúc các em học giỏi.9,5+Tiết 10 - LUYỆN TẬPHướng dẫn : 1. Về nhà: - Học thuộc nội dung nhận xét và áp dụng vào bài tập. - Bài tập 49 SGK/121: Ta có 1,25 . 4 = 5 (m) 1/5 .1,25 = 0,25 (m) Từ đó tính được chiều rộng lớp học. - Bài tập 51 SGK/122: Vì 1 + 2 = 3(m) hay TA + AV = TV => điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. BTVN: 49, 50, 51, 52 SGK/121, 122 và 46,47,48,49 SBT/102 . Tiết sau luyện tập. § 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?Tieát 9:Tiết 10 - LUYỆN TẬP Tiết học đã kết thúc.Xin chân thành cám ơn quý thầy giáo và cô giáo đã đến dự.
File đính kèm:
- LUYEN_TAP_HINH_HOC_6.ppt