Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Nguyễn Văn Thuỷ

a/ Tia MN là hình gồm điểm M và tất cả các điểm với N đối với M.

/ Hình tạo thành bởi điểm P và một phần đường thẳng chứa tất cả các điểm . . là một tia gốc P.

Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 6: Luyện tập - Nguyễn Văn Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo viên: nguyÔn v¨n thuûTIẾT 6LUYỆN TẬPHÌNH HỌC 6Kiểm tra bài cũHình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O).2)Thế nào là hai tia đối nhau?Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng .x O y1)Thế nào là một tia gốc O?3.Cho 2 điểm C và D, hãy vẽ:a. Đường thẳng CD.b. Tia CD.c. Tia DC. C D C D C D Một số hình ảnh của tiaTiết 6: Luyện tậpBài 1Điền vào chỗ trống trong các câu sau:a/ Tia MN là hình gồm điểm M và tất cả các điểmvới N đối với M. b/ Hình tạo thành bởi điểm P và một phần đường thẳng chứa tất cả các điểm ... là một tia gốc P.c/ Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia .nằm cùng phíanằm cùng phía với P phân biệtBài 2Khoanh tròn con chữ cái trước câu đúng:Ba đường thẳng cắt nhau đôi một tạo nên:a/ 8 tiab/ 9 tia d/ 18 tia c/ 12 tia ĐSSSGhi nhớ: Mỗi điểm trên một đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. Số người chơi: Đội A: 4 em (2 em tổ 1 và 2 em tổ 2) Đội B: 4 em (2 em tổ 3 và 2 em tổ 4)Bài 3:Trò chơi chung sức Luật chơi: -Mỗi đội hội ý phân công mỗi bạn điền vào một câu ở bảng phụ. -Hội ý xong sắp thành hàng dọc. -Người đứng đầu nhận một viên phấn. -Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”,người thứ nhất lên điền câu thứ nhất rồi chuyền phấn cho người thứ 2 điền câu thứ hai. -Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng.Bài 3:Trò chơi chung sức Cách tính điểm: -Mỗi câu đúng được 2 điểm,mỗi câu sai trừ một điểm. -Đội điền xong trước được cộng 2 điểm thưởng. -Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.Bài 3:Trò chơi chung sức Hai tia ..................................... đối nhau. Hai tia AO và ...................... trùng nhau. Hai tia BA và BO là.................................. Điểm O là gốc chung của ...................................................OA và OBABhai tia trùng nhau hai tia đối nhau OA,OB.Điền vào chỗ trống(...): Nếu điểm O nằm giữa 2 điểm A và B thì:.O.A.BBài 3:Trò chơi chung sức* Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.* Hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung gọi là hai tia trùng nhau.Ghi nhớ:Trong các câu sau, điền Đ (đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống:a. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau.b. Hai tia Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.c. Hai tia Ax và Ay tạo thành đường thẳng xy thì đối nhauHoạt động nhóm:Bài 4: S A yChẳng hạn xTrong các câu sau, điền Đ (đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống:a. Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. b. Hai tia Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau SChẳng hạn AxyBài 4:c. Hai tia Ax và Ay tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau Đ * Chú ý:-Một mệnh đề đúng là phải đúng cho mọi trường hợp.-Để chứng tỏ một mệnh đề là sai chỉ cần cho một phản ví dụ. Trong các câu sau, điền Đ (đúng) hoặc S (Sai) vào ô trống:Bài 4:Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm H trên đường thẳng xy. Lấy điểm A thuộc tia Hy. Lấy điểm B thuộc tia Hxa. Viết tên hai tia đối nhau gốc H.Hai tia đối nhau gốc H là: Hx và Hy (hoặc HB và HA).yx.H.A.Bb.Trong ba điểm A, B, H, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Trong ba điểm A, B, H, điểm H nằm giữa hai điểm còn lại vì H là gốc chung của hai tia đối nhau HB và HA.c. Hai tia BH và HB có đối nhau không? Vì sao?Hai tia BH và HB không đối nhau vì không chung gốc.d. Hai tia BH và HA có trùng nhau không? Vì sao?Hai tia BH và HA không trùng nhau vì không chung gốc.e. Kể tên các tia đối nhau trong hình vẽ.Các tia đối nhau là: Bx và By; Hx và Hy; Ax,Ay.f. Kể tên các tia trùng nhau. Các tia trùng nhau là: BH,BA,By ; AH,AB,Ax; HB,Hx; HA,Hy.Bài 5:Sân chơi toán học:Em hãy đặt thêm câu hỏi ở bài 5.Ví dụ 1: Hai điểm B và H nằm ở vị trí như thế nào đối với điểm A?Ví dụ 2: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ ? Hướng dẫn về nhà:Soạn đầy đủ bài tập trong phiếu học tập.Làm bài 24;27;28; 29 trong SBT trang 99.Chuẩn bị bài “Đoạn thẳng”. Trên đường thẳng xy lấy 10 điểm A1, A2, A3, ... , A10 . Có bao nhiêu tia phân biệt trong hình vẽ? Vẽ 5 đường thẳng tạo thành 10 tia chung quanh gốc O.Bài tập mới Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • pptMon_Hinh_hoc_Tiet_6_luyen_tap.ppt