Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Ví dụ: (Sgk / 120)

Bài tập 47 (Sgk / 121):

 Gọi M là một điểm của đoạn thẳng

EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Kiểm tra bài cũTrường THCS Mường VàHình học 6Năm học 2011 - 2012 Kiểm tra bài cũCâu hỏi- Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng với điểm B nằm giữa A và C. - Trên hình vừa vẽ có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên ?- Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ?- So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ?Kiểm tra bài cũĐáp án:  ABC- Trên hình vẽ có các đoạn thẳng: AB, AC, BC.- AB = 1 cm; BC = 2 cm; AC = 3 cm AB + BC = 3 cm AB + BC = AC- Nhận xét: Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì AB + BC = ACTiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào ?Trả lời: MK + KN = MNNhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.Điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức:Tiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?1) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A, M, B biết M không nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB ?2) So sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Nhận xét 2: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB  ABNhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.Tiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?- Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tìm MB.Giải:Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB.Thay AM = 3cm, AB = 8cm ta có:3 + MB = 8 MB = 8 - 3Vậy: MB = 5 (cm)Tiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B - Ví dụ: (Sgk / 120)Bài tập 47 (Sgk / 121): Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.Giải:Vì M là một điểm của đoạn thẳng EFnên EM + MF = EF.Thay EM = 4cm, EF = 8cm, ta có 4 + MF = 8  MF = 4cm.Vậy EM = MF ( = 4cm )Câu hỏi:1) Cho 3 điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ?2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B ?Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì ?Tiết 9: §8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.- Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B (SGK / 120 - 121)Bài tập: Cho hình vẽ:      Hãy giải thích vì sao: AM + AN + NP + PB = AB.Luyện tậpAMNPB Giải:Theo hình vẽ ta có:- N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN + NB = AB- M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN- P nằm giữa N và B nên NP + PB = NPTừ đó suy ra AM + MN + NP + PB = AB Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm như thế nào? Có thể dùng dụng cụ gì để đo ?Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau, ta phải làm như thế nào ?Trả lời:Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lạiHãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không ?  EMF4cmEF = 8cmBài tập: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C. a) Biết độ dài AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm ? b) Biết AB = 1,8cm; AC = 5,2cm; BC = 4cm ?Giải:a) AB + BC = AC (vì 4 + 1 = 5) B nằm giữa A và Cb) AB + AC  BC (vì 1,8 + 5,2  4)AB + AC  AC (1,8 + 4  5,2)AC + BC  AB ( 5,2 + 4  1,8) Không điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C.

File đính kèm:

  • pptHH1-6AB.ppt