Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Cao Thị Thu Hà

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

Nhận xét:

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B

Ví dụ:

Cho :

Vì N IK mà IN = 3 cm do đó N nằm giữa I và K.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM + MB = AB - Cao Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng giáo dục và đào tạo Cẩm Phảtrường thcs Lý Tự trọngTiết 9 Khi nào thỡ AM + MB = AB ?toán 6Giáo viên thực hiện: Cao Thị Thu HàKiểm tra bài cũ012345678910AB = 5 cmBài tập:Cho 3 điểm A, M, B sao cho :AMBAM, MB, ABYêu cầu :+) Đo độ dài các đoạn thẳng+) So sánh AM + MB với ABa) Điểm M nằm giữa hai điểm A và Bb) Điểm M không nằm giữa hai điểm A và BABMTiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Nhận xét: SGK/120BAM?1SGK/38Điểm M nằm giữa hai điểm A và BAM + MB = ABĐiểm N nằm giữa hai điểm I và K=> IN + NK = IKCho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:a> AC + CB = ABb> AB + BC = ACĐiểm C nằm giữa hai điểm A và B=>=>Điểm B nằm giữa hai điểm A và Cc> AB = 1cm AC = 3cm BC = 4 cm=>Điểm A nằm giữa hai điểm B và CIKNTiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?SGK/120BAM?1SGK/38Điểm M nằm giữa hai điểm A và BAM + MB = ABNK = ?Cho :IN = 4 cm, IK = 6 cm Yêu cầu :Giải:NKIẻĐiểm N nằm giữa hai điểm I và K=> IN + NK = IKN IK ;012345678910Gọi N là một điểm thuộc đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, IK = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng NK.	Ví dụ:Nhận xét:Vì N IK mà IN = 3 cm do đó N nằm giữa I và K.nên IN + NK = IK.Thay IN = 4 cm, IK = 6 cm, ta có 4 + NK = 6 NK = 6 - 4 NK = 2 ( cm )VậyCác bước:+ Vẽ hình, viết điều kiện đã cho, điều kiện cần tìm.+ Chỉ ra điểm nằm giữa.+ Viết đẳng thức cộng đoạn thẳng.+ Thay số và tính toánTiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?SGK/120BAM?1SGK/38AM + MB = ABNK = ?Cho :IN = 3 cm, IK = 6 cmGiải:NKIẻN IK ;Vì N IK mà IN = 3 cm do đó N nằm giữa I và K.nên IN + NK = IK.Thay IN = 3 cm, IK = 6 cm, ta có 3 + NK = 6 NK = 6 - 3 NK = 3 ( cm )VậyCác bước:+ Vẽ hình, viết điều kiện đã cho, điều kiện cần tìm.+ Chỉ ra điểm nằm giữa.+ Viết đẳng thức cộng đoạn thẳng.+ Thay số và tính toán1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Nhận xét:Điểm M nằm giữa hai điểm A và BVí dụ: Yêu cầu :Bài tập 47/SGK - 121 Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MFEM = 5 cm, EF = 8 cmẻSo sánh EM với MFCho :M EF Yêu cầu :EFM012345678910Bài tập 47/SGK - 121Giải:Vì M EF mà EM = 4 cm do đó M nằm giữa E và Fnên EM + MF = EF.Thay EM = 4 cm, EF = 8 cm, ta có 4 + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 ( cm )Vậy EM = MF ( = 4 cm )Tiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?SGK/120BAM?1SGK/38AM + MB = AB1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Nhận xét:Điểm M nằm giữa hai điểm A và BVí dụ:SGK/1202. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtThước cuộn bằng vảiThước cuộn bằng kim loạiThước chữ A2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtTiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?BAM?1SGK/38AM + MB = AB1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?Điểm M nằm giữa hai điểm A và BVí dụ:SGK/1202. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đấtSGK/120Tiết 9: Khi nào thỡ AM + MB = AB ?012345cmAM + MN + NK + KB5 + 5 + 5 + 2AB = 17 (cm )MKNBài tậpAB012345cm012345cm012345cmAB=AB = Hướng dẫn học ở nhà Bài tập về nhà: 48, 49, 50/sgk – 121 45, 46, 48/sbt - 102 Nắm vững kết luận : Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại.Các dạng toán vận dụng kết luận trên .

File đính kèm:

  • pptKHI_NAO_AMMB_AB.ppt