Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết học 15: Nửa mặt phẳng

1/ Nửa mặt phẳng bờ a

Bài 4: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, và không đi qua A, B, C.

• Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?

• Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 6 - Tiết học 15: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hình học 6Trường THCS Sơn ThuỷGiáo viên thực hiện: Ngô Thị Kim DungGócChương IINửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:Tiết 15 - Bài 1 Nửa mặt phẳngTrang giấy, mặt bảng  là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía.Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aaNửa mặt phẳng bờ aNửa mặt phẳng bờ aĐường thẳng a chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt. Mỗi phần đó cùng với đường thẳng a là một nửa mặt phẳng bờ a.Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aaNửa mặt phẳng bờ aNửa mặt phẳng bờ aHình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aađường thẳng a là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhauHai nữa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhauNửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aaBất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhauHai nữa mặt phẳng có bờ chung gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhauNửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aaNữa mặt phẳng (II) là nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm MCách gọi tên nửa mặt phẳng: . M(I). N(II). PNữa mặt phẳng (I) là nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P?1Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aa. M(I). N(II). P?1Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng aĐoạn thẳng MP cắt đường thẳng aNửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aBài 4: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, và không đi qua A, B, C.Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a?Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?ABCaNửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aVẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy điểm M  Ox, M  O. Điểm N  Oy, N  O. Vẽ đoạn thẳng MN cho biết: tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?2/ Tia nằm giữa hai tiaOxzyMNTia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và OyNửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ aXem các hình sau và xét xem tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao?2/ Tia nằm giữa hai tiaOxzyMNa)OxzyMNb)OyzxMNc)Oz cắt MN tại O nên Oz nằm giữa Ox và OyOz không cắt MN nên Oz không nằm giữa Ox và OyBài 3: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ..b) Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt ...Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ a2/ Tia nằm giữa hai tianửa mặt phẳng đối nhau.đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.Bài 5: Gọi M là điểm nằm giữa 2 điểm A, B. lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM.Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Nửa mặt phẳngTiết 15 – Bài 1:1/ Nửa mặt phẳng bờ a2/ Tia nằm giữa hai tiaAMBOHướng dẫn về nhàHọc bài theo SGK.Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b. Đặt tên cho 2 nửa mặt phẳng đó.Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy. Vẽ một tia Oz bất kì khac Ox, Oy. Tại sao Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy?Xem trước bài 2: Góc

File đính kèm:

  • pptNua_mat_phang.ppt