Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I

Luật thi:

• Bạn nhóm trưởng lựa chọn gói câu hỏi cho nhóm mình.

• Cả nhóm thảo luận (thời gian 2 phút) chọn người trả lời. Mỗi người trong nhóm chỉ được trả lời một câu.

• Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung câu trả lời của bạn. Nếu nhóm trả lời sai sẽ được nhóm khác trợ giúp.

• Các nhóm còn lại theo dõi và chấm điểm đánh giá (thang điểm 10).

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hai đường thẳng ,//Tiết30 ôn tập học kì I hình họccác kiến thức cơ bản Lý thuyết Bài tậpHai góc đối đỉnhCác kiến thức về tam giácđịnhnghĩa,tính chất, cách chứng minhđịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tiên đề ơ-clít, từ vuông góc đến //Tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác , hai tam giác bằng nhauDạng bài tập về Hai đường thẳng , //Dạng bài tập về tam giác bằng nhauTiết30 ôn tập học kì I hình học Tiết 1 Lý thuyết Bài tậpHai góc đối đỉnhCác kiến thức về tam giácđịnhnghĩa,tính chất, cách chứng minhđịnh nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tiên đề ơclít, từ vuông góc đến //Tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác , hai tam giác bằng nhauHai đường thẳng ,//Dạng bài tập về Hai đường thẳng , //Tiết 30 ôn tập học kì I hình họcI. lý thuyếtLuật thi: Bạn nhóm trưởng lựa chọn gói câu hỏi cho nhóm mình.Cả nhóm thảo luận (thời gian 2 phút) chọn người trả lời. Mỗi người trong nhóm chỉ được trả lời một câu.Các thành viên trong nhóm có thể bổ sung câu trả lời của bạn. Nếu nhóm trả lời sai sẽ được nhóm khác trợ giúp.Các nhóm còn lại theo dõi và chấm điểm đánh giá (thang điểm 10). Trò chơiGói câu hỏi 1Gói câu hỏi 4Gói câu hỏi 3Gói câu hỏi 2Tiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtTrò chơiGói câu hỏi 1Gói câu hỏi 11- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?2- Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ?3 – Ghi gỉa thiết và kết luận ?ob23aGTKLO và o đối đỉnh1^^2đáp ánĐ/N : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia T/C : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau11Vì Ô + Ô = 1800 ( hai góc kề bù )32Và Ô + Ô = 1800 ( hai góc kề bù )3O = o 1^^2Nên ta có O = o 1^^2Gói câu hỏi 2 : 1- thế nào là hai đường thẳng // ?2- Hoàn thành gt và kl rồi phát biểu bằng lời hai định lí ở hình vẽ sau3. Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //  (a và b phân biệt ) a // b .. (a và b phân biệt ) a // bTiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtTrò chơiGói câu hỏi 2đáp ánĐ/N : Hai đường thẳng // là hai đường thẳng không có điểm chungbacbca*Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // 1, nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có- một cặp góc (SLT ) bằng nhau hoặcMột cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc-một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b2ba21A1cBgtklgtkl a c , b ca // c , b // ca // c , b // cTiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtTrò chơiGói câu hỏi 3Gói: 31- phát biểu tiên đề ơ-clít ? 2- phát biểu định lí hai đường thẳng // bị cắt bởi đường thẳng thứ ba ?3 -định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // có quan hệ gì ?4- định lí có cấu tạo bởi mấy phần là những phần nào ?đáp án1- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng // với đường thẳng đã cho2 – nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng // thì :a, hai góc so le trong bằng nhaub, hai góc đồng vị bằng nhauc, hai góc trong cùng phía bù nhau 3 – hai định lí này ngược nhau đó chính là hai định lí thuận đảo sau này ta sẽ học.4- định lí gồm hai phần là GT và KLTiết30 ôn tập học kì I hình họcI- lý thuyếtTrò chơiGói câu hỏi 4 Gói : 4 Điền ô (tính chất)Tổng ba góc của một tam giácGóc ngoài của tam giác Hai tam giác bằng nhauHình vẽ AB C A 1 2 1 1 B C A A’ B C B’ C’tính chấtA +B +C=180oB = A + C B > A B > C 21121211, trường hợp gằng nhau (c.c.c)AB =A’B’ ; AC =A’C’ ; BC =B’C’2, trường hợp gằng nhau (c.g.c)AB =A’B’ ; A = A’; AC =A’C’3, trường hợp gằng nhau (g.c.g)B = B’ ; BC =B’C’ ; C = C’Chọn phần thưởng nào bây giờ ??Phần thưởng của nhóm em là 5 gói bim bimPhần thưởng của nhóm em là 1gói kẹo rất ngonPhần thưởng của nhóm em là điểm 10 cho mỗi bạnPhần thưởng của nhóm em là một tràng pháo tay của cả lớpTiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtII- bài tập b , chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình giải thích c , chứng minh AH EK d , qua A vẽ đường thẳng m AH chứng minh m // EK a , vẽ hình theo trình tự sau : -vẽ tam giác ABC -qua A vẽ AH BC (H BC) -từ H vẽ HK AC (K AC ) -qua K vẽ đường thẳng // với BC cắt AB tại EHEKCBA1211131 b , chỉ ra các cặp góc bằng nhauklgt ABC , AH BC (H BC)HK AC (K AC )KE // BC (E AB )AM AH c , AH EKd, m // EK chứng minh : b, E1 = B1 , K2 = C1 (đồng vị của EK // BC ) K1 = H1 , C1 =K3 ( so le trong của EK // BC ) K2 = K3 ( đối đỉnh ) c, AH BC (gt ) AH EK (qh tính và tính // ) EK // BC (gt )d, m AH (gt ) m // EK (hai đt cùng với 1 đt thứ 3) EK AH (cmt )mTiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtII- bài tập b , chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình giảI thích c , Chứng minh AH EK d , Qua A vẽ đường thẳng m AH chứng minh m // EK a , Vẽ hình theo trình tự sau : -Vẽ tam giác ABC -Qua A vẽ AH BC (H BC) -Từ H vẽ HK AC (K AC ) -Qua K vẽ đường thẳng // với BC cắt AB tại EHEKCBA1211131 b , chỉ ra các cặp góc bằng nhauklgt ABC , AH BC (H BC)HK AC (K AC )KE // BC (E AB )d, m // EKc , AH EK chứng minh : b, E1 = B1 , K2 = C1 (đồng vị của EK // BC ) K1 = H1 , C1 =K3 ( so le trong của EK // BC ) K2 = K3 ( đối đỉnh ) c, AH BC (gt ) AH EK (qh tính và tính // ) EK // BC (gt )d, m AH (gt ) m // EK (hai đt cùng với 1 đt thứ 3) EK AH (cmt )mAM AH a, vẽ hinhTiết30 ôn tập học kì I hình họci- lý thuyếtII- bài tập III -Hướng dẫn về nhà ôn lại các định nghĩa ,tính chất ,định lí đã học trong kì I Rèn kỹ năng vẽ hình gi gt ,kl kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau Làm các bài tập 47 ,48, 49, (sbt ) Bài Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp17Bài hôm nay đến đây là hết

File đính kèm:

  • pptOn_tap_chuong_II.ppt