Bài giảng Môn học Luyện từ và câu Bài : Từ nhiều nghĩa

3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2
có gì giống nhau

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng chỉ vật nhọn, sắc,

 sắp đều nhau thành hàng

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi chỉ bộ phận có đầu

 nhọn nhô ra phía trước

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ tai chỉ bộ phận gần ở

 hai bên, chìa ra.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học Luyện từ và câu Bài : Từ nhiều nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
M«n: luyÖn tõ vµ c©u GV: Trần Thị Thanh Ngọc TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Đặt câu với một cặp từ đồng âm. ThÕ nµo lµ tõ ®ång ©m ? Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu  Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyeän töø vaø caâu Baøi : Từ Nhiều Nghĩa I. Nhaän xeùt : Th¶o luËn nhãm 4 A B a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe. b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi. Răng Mũi Tai 1.Nối nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Bài : Từ Nhiều Nghĩa Nghĩa gốc là nghĩa thực ( nghĩa chính) của từ Em hiểu thế nào là nghĩa gốc của từ ? Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Bài : Từ Nhiều Nghĩa 2. Tìm nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ này có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ? Răng Mũi của chiếc cào Làm sao nhai được ? thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ? Cái ấm không nghe Sao lại mọc ?... QUANG HUY tai Thảo luận cặp Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Chỉ răng của chiếc cào không dùng để nhai, cắn xé thức ăn được. Chỉ là một dụng cụ trong lao động. Chiếc cào sắt Chiếc cào gỗ răng cào Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ? Phần nhô ra của con thuyền. Mũi của cái thuyền không thể ngửi được . Mũi thuyền Mũi Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?... Tai của cái ấm ở hai bên móc quai dùng để cầm, xách. Tai ấm không nghe được như tai người hay tai động vật Tai ấm Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Em hiểu thế nào là nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc. Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau? Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu 3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu * Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ tai chỉ bộ phận gần ở hai bên, chìa ra. II. Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Em có nhận xét gì về các nghĩa của từ nhiều nghĩa ? Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Ví dụ Trong các từ in đậm dưới đây từ nào là từ đồng âm? Từ nào là từ nhiều nghĩa? Cổ a) Em Mai cổ cao ba ngấn thật đẹp. b) Cổ tay bé Hương vừa trắng lại vừa tròn. c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay. Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu III. Luyện tập 1. Đọc các câu dưới đây. Gạch (-)dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc;gạch (=)dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển: a) Mắt Đôi mắt của bé mở to. Quả na mở mắt. b) Chân Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Bé đau chân.	 	 c) Đầu 	Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong. 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: Lưỡi : Miệng: Co : Lưng: Tay: III. Luyện tập MiÖng nói löa  Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câuBài : Từ Nhiều Nghĩa  Lưỡi : + Lưỡi bé An ngắn nên nói chuyện khó khăn. + Cái lưỡi gà trong cây kèn bị hỏng nên em thổi không kêu Miệng: + Miêng em bé đỏ như son rất đẹp. + Miệng chén ăn cơm bị mẻ nên bỏ đi thôi. + Miệng hố rất sâu. Cổ : + Đau lưng đau cổ ông nội bị thường xuyên. + Giặt không cẩn thận để cổ áo còn dơ quá. Tay: + Khi ngồi học hai tay phải để lên bàn. + Bạn Chúc đi học mặc áo tay dài Lưng: + Bà ngoại đã già nên lưng bị còng. + Ở nhà lưng ghế dựa có một chiếc bông hồng rất xinh . Bài : Từ Nhiều Nghĩa III. Luyện tập II. Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. * Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. I. Nhận xét : Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Có miệng mà chẳng nói chi Bụng phình như chửa, bỏ gì cũng ăn. ( Là cái gì ?) Cái chum Đố vui Có mặt mà chẳng có mồm Râu ria ba sợi chạy vòng chạy vo. ( Là cái gì ?) Mặt đồng hồ Đố vui Có mặt mà chẳng có mồm Râu ria ba sợi chạy vòng chạy vo. ( Là cái gì ?) Mặt đồng hồ Đố vui Bài : Từ Nhiều Nghĩa Thế nào là từ nhiều nghĩa? Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. * Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Bài : Từ Nhiều Nghĩa III. Luyện tập II. Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. * Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. I. Nhận xét : Thứ hai , ngày 24 tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu 

File đính kèm:

  • pptTu nhieu nghia.ppt