Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Nhàn

• Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả.

a. Câu 1,2: Một mai/ một cuốc/ một cần câu,

 Thơ thẩn/ dầu ai/ vui thú nào.

- Liệt kê 3 danh từ: mai, cuốc, cần câu, kết hợp với điệp từ số “một” dụng cụ của công việc lao động đã sẵn sàng, chu đáo.

- Nhịp thơ: 2/2/3: thong thả, thể hiện tư thế nhàn nhã của tác giả.

- Từ láy: “thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, không lo toan mưu tính sự đời.

- Dầu ai vui thú nào: kiên định lối sống đã chọn.

=> Hoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, tự tại, thanh thản.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Bài học: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tập thể lớp 10A7kính chào quý thầy cô!TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNGGV: TRẦN THỊ KIM LYNHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMTRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNGGV: TRẦN THỊ KIM LYI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) hiệu là Bạch Vân cư sĩ. Được suy tôn là Tuyết giang phu tử- Quê : Hải Phòng (ngày nay).- Cuộc đời: + Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi), làm quan dưới triều Mạc Đăng Doanh.+ Dâng sớ chém 18 kẻ lộng thần, không được chấp nhận, bèn xin cáo quan về quê. Oâng lập quán Trung Tân, mở trường dạy học.- Sáng tác:+ Tập thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài)+ Tập thơ chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi tập (170 bài)2. Tác phẩm:- Xuất xứ: Trích từ tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dù ai vui thú nàoTa dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn tìm đến chốn lao xaoThu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm aoRượi đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả.a. Câu 1,2: Một mai/ một cuốc/ một cần câu, Thơ thẩn/ dầu ai/ vui thú nào.Liệt kê 3 danh từ: mai, cuốc, cần câu, kết hợp với điệp từ số “một” dụng cụ của công việc lao động đã sẵn sàng, chu đáo.Nhịp thơ: 2/2/3: thong thả, thể hiện tư thế nhàn nhã của tác giả.Từ láy: “thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, không lo toan mưu tính sự đời.Dầu ai vui thú nào: kiên định lối sống đã chọn.=> Hoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, tự tại, thanh thản.b.Câu 5, 6: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Thức ăn: Thu - măng trúc, đông - giá Sinh hoạt: xuân( tắm hồ sen), hạ(tắm ao) Bức tranh bốn mùa với hương sắc mùi vị khác nhau. Cuộc sống và sinh hoạt của tác giả hòa hợp tuyệt đối với thiên nhiên.=>Tác giả từ bỏ cuộc sống bon chen để sống “Nhàn”: Nhàn nghĩa là đạm bạc mà thanh cao, nhàn nghĩa là hòa hợp với thiên nhiên cây cỏ.2 .Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ :Câu 3,4: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người tìm chốn lao xao.- Nghệ thuật đối lập: ta dại/người khôn vắng vẻ/ lao xao. Vận dụng cách nói đùa vui, ngược nghĩa tác giả đã thể hiện quan điểm sống của ông: lánh xa chốn bon chen, danh lợi đó mới là nhân cách của người thanh cao.b. Câu 7,8: Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.- Đối với tác giả: thiên nhiên là bậc tri âm, tri kỉ là nơi ông có thể dốc lòng. - Ông tìm đến say chỉ là để tỉnh hơn. Trong sự tỉnh táo ông nhận ra phú quý chỉ là “giấc chiêm bao” giấc mộng vô thường.=> Cuộc sống “nhàn” là kết quả của một nhân cách, một trí tuệ. Trí tuệ nhận ra công danh, của cải, quyền quý chỉ là giấc chiêm bao.“Khôn mà hiểm độc là khôn dạiDại vốn hiền lành ấy dại khôn.”(Thơ Nôm – Bài 94) III. TỔNG KẾT.Nội dung. Đề cao lối sống nhàn, sống tự nhiên, xa lánh danh lợi, giữ khí tiết sạch trong. Nhàn là một triết lí sống.2. Nghệ thuật. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà sâu sắc.- Kết hợp nhip điệu luôn biến đổi, phù hợp với mục đích diễn tả.

File đính kèm:

  • pptNHAN.ppt