Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng
Bài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên lần thứ 2 (1285)
Nhan đề
Thuật: Kể, bày tỏ
- Hoài : Nỗi lòng
Thể thơ và bố cục:
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục: 2 phần.
+ Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.
+ Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình của tác giả.
TIẾT 37: ĐỌC VĂNTỎ LềNG PHẠM NGŨ LÃO范五老) TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNGGIÁO VIấN: NGUYỄN VĂN HÀOChuyện kể lại rằng:“Một lần, Hưng Đạo Vương đưa quõn đi tập trận. Khi về qua làng Phự Ủng, dõn chỳng hết thảy đều dẹp sang 2 bờn, nhường đường, riờng Phạm Ngũ Lóo vẫn ngồi xếp bằng trũn, điềm nhiờn đan sọt, mặc cho quõn lớnh quỏt, thột thế nào cũng khụng nghe, đõm giỏo vào đựi đến mỏu chảy đầm đỡa cũng khụng biết. Thấy sự lạ, Hưng Đạo Vương xuống voi, cỳi nhỡn chàng thanh niờn đang đan sọt mà như vụ hồn, vụ cảm. ễng hỏi: - Nhà ngươi quờ ở đõu, bị giỏo đõm như thế khụng biết đau sao mà vẫn ngồi như vậy? Bấy giờ, Phạm mới giật mỡnh, sực tỉnh, kớnh cẩn nhỡn người hỏi, vội thưa: - Bẩm Đức ễng, tụi họ Phạm... tụi mói nghĩ mấy cõu trong binh thư, khụng biết cú quõn của Đức ễng trẩy qua, làm trở ngại việc quõn, xin Đức ễng xỏ tội cho. - Hẳn trỏng sĩ biết quõn Mụng Nguyờn đó chinh phục hàng chục nước ở Đụng - Tõy, nhà Tống cũng bị đẩy xuống phớa Nam... nay chỳng đang gấp rỳt xõm lược nước ta một lần nữa. - Bẩm Đức ễng, kẻ thứ dõn này, tuy ở nơi thụn dó, song cũng biết được giặc Mụng Nguyờn đó động binh, rắp tõm xõm lược nước ta. - Trỏng sĩ đó tỏ ra là người thao lược, ta rất quý trọng. Ta muốn đưa về trang Ấp Vạn Kiếp giỳp ta huấn luyện quõn sĩ, mong trỏng sĩ vui lũng (Bỏch khoa trớ thức phổ thụng, trang 233). I. GIỚI THIỆU CHUNG1. Tỏc giả- Phạm Ngũ Lóo (1255-1320) là danh tướng thời Trần.- ễng là người “văn vừ toàn tài”, cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nguyờn – Mụng. Sáng tác: + Thuật hoài + Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại VươngHóy nờu vài nột ngắn ngọn về Phạm Ngũ Lóo2.Tỏc phẩma. Hoàn cảnh sáng tácBài thơ ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông -Nguyên lần thứ 2 (1285)b. Nhan đề- Thuật: Kể, bày tỏ- Hoài : Nỗi lòngBày tỏ nỗi lòngc. Thể thơ và bố cục:- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.- Bố cục: 2 phần.+ Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.+ Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình của tác giả.Hóy nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ?Hóy nờu cỏch hiểu về nhan đề của tỏc phẩm?Hóy cho biết thể thơ và bố cục của văn bản?II. Đọc – hiểu tác phẩm:Phiên âmHoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Phạm Ngũ Lão)Dịch thơMúa giáo non sông trải mấy thuBa quân khí mạnh nuốt trôi trâuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Bùi Văn Nguyên dịch)1. Đọc:Nguyên tácHoành súc giang sơn cỏp kỷ thu ,Tam quõn tỡ hỗ khớ thụn Ngưu .Nam nhi vị liễu cụng danh trỏi ,Tu thớnh nhõn gian thuyết Vũ hầu. Mỳa giỏo non sụng trỏi mấy thu,Ba quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu.Cụng danh nam tử cũn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. 2.Tỡm hiểu văn bảna. Hai cõu đầu: Vẻ đẹp kỳ vĩ của con người và khớ thế hào hựng của thời đại.Em hóy so sỏnh bản dịch thơ với nguyờn tỏc: hoành súc và mỳa giỏo. Em cú nhận xột gỡ?Cõu 1: Hoành súc giang sơn khỏp kỷ thu Mỳa giỏo non sụng trải mấy thu.Hoành súc: cầm ngang ngọn giỏo- Hoành sóc: cắp ngang ngọn giáo thế tĩnh tư thế chủ động, tự tin, điềm tĩnh của con người có sức mạnh, nội lực.Mỳa giỏo: Tư thế động Sự phụ diễn ra bờn ngoài Vẻ đẹp của con người thời Trần- chân dung tự họa của tác giả:+ Tư thế: “cầm ngang ngọn giáo” chủ động, hiên ngang, oai hùng.+ Tầm vóc: con người đối diện với non sông đất nước lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ, sánh ngang, thậm chí như át cả ko gian bát ngát mở ra theo chiều rộng của núi sông trong thời gian dằng dặc (“mấy thu”- con số tượng trưng chỉ thời gian dài).Vẻ đẹp của con người thời Trần cũng chính là chân dung tự họa của tác giả được thể hiện ntn ở câu1?- Ba quân: 3 đạo quân (tiền- trung- hậu quân) chỉ quân đội nhà Trần.- Biện pháp nghệ thuật: so sánh phóng đại.Sức mạnh của quân đội - Sức mạnh của hổ báo nhà Trần (có thể nuốt trôi trâu) Sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế hào hùng của quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A.- Cách nhìn của tác giả: vừa mang nhãn quan hiện thực khách quan vừa là cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu tố hiện thực và lãng mạn.“Ba quân” là gì? Vẻ đẹp của quân đội nhà Trần được biểu hiện qua biện pháp nghệ thuật, cách nhìn ntn của tác giả? Sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế hào hùngcủa quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A.- Cách nhìn của tác giả: vừa mang nhãn quan hiện thực khách quan vừa là cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu tố hiện thực và lãng mạn.Túm lạiChữ “Đụng” + bộ A = chữ “Trần” =+Hào khớ Đụng A: Hào khớ thời Trần - Công danh trái: món nợ công danh.- Công danh nam tử: sự nghiệp công danh của kẻ làm trai.- Công danh:+ lập công (để lại sự nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm) Công danh biểu hiện chí làm trai của trang nam nhi thời PK: phải làm nên sự nghiệp lớn, vì dân, vì nước, để lại tiếng thơm cho đời, được mọi người ngợi ca, tôn vinh. Đó là lí tưởng sống tích cực, tiến bộ Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung của đất nước- sự nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích của cộng đồng. Chí làm trai của Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ”.“Nợ cụng danh” mà tỏc giả nhắc đến trong bài thơ cú thể hiểu như thế nào?- Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượng- bậc kì tài, vị đại quân sư nổi tiếng tài đức, bậc trung thần của Lưu Bị thời Tam Quốc.- Thẹn hổ thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có được tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước. Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), thêm nữa từ sự thật về Khổng Minh Nỗi tự thẹn của Phạm Ngũ Lão là hiển nhiên. Song xưa nay, những người có nhân cách lớn thường mang trong mình nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách thanh cao cho thấy sự đòi hỏi rất cao với bản thân. Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực trong việc giúp vua, giúp nước. Đó là nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể hiện cái tâm vì nước, vì dân cao đẹp.giải thớch và phõn tớch ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong cõu thơ cuối.* Bài học đối với thế hệ thanh niên ngày nay:- Sống phải có hoài bão, ước mơ và biết mơ ước những điều lớn lao.- Nỗ lực hết mình và ko ngừng để thực hiện hoài bão và hoàn thiện bản thân.- Gắn khát vọng, lợi ích của bản thân với lợi ích của tổ quốc, nhân dân.Cảm nhận của em về ý nghĩa tích cực của bài thơ đối với thế hệ thanh niên ngày nay?III. TỔNG KẾT1. Nội dung:Thuật hoài là chõn dung tinh thần của tỏc giả đồng thời là chõn dung tinh thần cửa thời đại nhà Trần2. Nghệ thuậtHàm sỳc, cụ đọng Bỳt phỏp hoành trỏng cú tớnh sử thi Hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm.Tiết 33Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài )Phạm Ngũ Lão Một số hỡnh ảnh về cuộc chiến chống giặc Nguyờn Mụng của nhà Trần Trần Hưng Đạo 42. Trần Nhật Duật đỏnh thắng Toa Đụ ở trận Hàm Tử. 43. Trận Tõy Kết, Hưng Đạo Vương chộm đầu Toa Đụ.44. Trận Vạn Kiếp, Hưng Đạo Vương cựng cỏc tướng đại thắng. 45. Năm 1287, Mụng Cổ xõm lăng nước Nam lần thứ hai: Trận Võn Đồn của Trần Khỏnh Dư quõn ta thắng lớn Trận trờn sụng Bạch Đắng năm 1288: Trận biờn giới Phạm NGũ Lóo cựng cỏc tướng phục kớch Thoỏt Hoan Khỏng chiến thắng lợi Củng cố và luyện tập:* Câu1: Hình ảnh “hoành sóc” thể hiện điều gỡ?Khí thế sục sôiTư thế hiên ngangLòng can đảmí chí mạnh mẽ* Câu 2: Cụm từ “ Khí thế nuốt trôi trâu” được hiểu là?Khí phách mạnh mẽKhí phách hiên ngangKhí phách lão luyệnKhí phách anh hùngHướng dẫn HS tự học ở nhà nhà: Học thuộc bài thơ “Tỏ lòng”: phiên âm , dịch nghĩa Nắm được nội dung nghệ thuật của bài Viết một đoạn văn nói lên cảm nhận của em về “Hào khí Đông A” qua bài thơ “ Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão? Đọc , soạn bài “ Cảnh Ngày hè” của Nguyễn Trãi theo câu hỏi SGK, Trang 118,119xin kớnh chào cỏc thầy cụ và cỏc em học sinh thõn yờu
File đính kèm:
- To_long.ppt