Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết 73: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

 Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ trót lọt: qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại

 Dùng từ sai. Phải dùng phút chót: phút cuối cùng

Những học sinh hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.

Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi

 ?Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh

nghiệm cho người nào đó

 Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức )

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết 73: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 73 Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtGiỏo viờn: Hoàng Thị Thu – THPT Quang TrungNoọi dung baứi giaỷngI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt1. Veà ngửừ aõm vaứ chửừ vieỏt 2. Veà tửứ ngửừ3. Veà ngửừ phaựp4. Veà phong caựch ngoõn ngửừ II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp caoIII. Luyện tập	Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73  Sai phuù aõm cuoỏi: giaởc  giaởt Sai phuù aõm ủaàu: khoõ daựo  khoõ raựo Sai daỏu( thanh điệu): leừ  leỷ, ủoói ủoồia. Haừy phaựt hieọn loói veà phaựt aõm vaứ chửừ vieỏt; chửừa laùi cho ủuựng:Khoõng giaởc quaàn aựo ụỷ ủaõy.Khi saõn trửụứng khoõ daựo, chuựng em chụi ủaự caàu hoaởc ủaựnh bi.- Toõi khoõng coự tieàn leừ, anh laứm ụn ủoói cho toõi1. Veà ngửừ aõm, chửừ vieỏtNhững yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt b. ẹoùc ủoaùn hoọi thoaùi (sgk) vaứ phaõn tớch sửù khaực bieọt cuỷa nhửừng tửứ phaựt aõm theo gioùng ủũa phửụng vụựi nhửừng tửứ tửụng ửựng trong ngoõn ngửừ toaứn daõn:Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73Về ngữ õm, chữ viếta. Phỏt hiện lỗiI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng VieọtThế tại sao đang ở thành phố, bỏc lại về nhà quờ? Àchuyện ấy thỡ dài lắm. Nhẩn nha rồi bỏc kể. Dưng mờchẳng qua cũng là do cỏi duyờn, cỏi sốGỡ thế, chỏu?- Bỏc núi giọng nú khang khỏc thế nào ấy. Trời bỏc núi là giời []. Nhưng mà bỏc núi là dưng mà. Bảo bỏc núi là bẩu.- Ăn nước ở đõu núi giọng ở đú mờ, chỏu b. ẹoùc ủoaùn hoọi thoaùi (sgk) vaứ phaõn tớch sửù khaực bieọt cuỷa nhửừng tửứ phaựt aõm theo gioùng ủũa phửụng vụựi nhửừng tửứ tửụng ửựng trong ngoõn ngửừ toaứn daõn?Tửứ ủũa phửụngTửứ toaứn daõndửng mụứgiụứibaồumụứnhửng maứtrụứibaỷomaứNhững yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73Về ngữ õm, chữ viếta. Phỏt hiện lỗiI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng VieọtKeỏt luaọn Qua nhửừng vớ duù treõn, caực em haừy thaỷo luaọn theo baứn vaứ cho bieỏt: khi noựi vaứ vieỏt, chuựng ta thửụứng maộc phaỷi nhửừng loói sai cụ baỷn naứo? Nhửừng loói sai cụ baỷn veà phaựt aõm vaứ chửừ vieỏt chuựng ta hay maộc phaỷi laứ:- sai phuù aõm ủaàusai phuù aõm cuoỏiSai veà daỏuSai veà caựch sửỷ duùng tửứ ủũa phửụngKhi noựi, vieỏt caàn chuự yự nhửừng yeõu caàu gỡ veà ngửừ aõm, chớnh taỷ? Khi noựi chuựng ta caàn phaựt aõm theo aõm thanh chuaồn cuỷa tieỏng Vieọt, vieỏt ủuựng theo quy taộc hieọn haứnh veà chớnh taỷ vaứ veà chửừ vieỏt noựi chung.Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt1. Về ngữ õm, chữ viết Phỏt hiện lỗib. Tỡm từ ngữ địa phươngI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt1. Về ngữ õm, chữ viết2. Về từ ngữ:Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt( 1) Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót lọt Không có từ “chót lọt”, chỉ có từ trót lọt: qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại Dùng từ sai. Phải dùng phút chót: phút cuối cùng chót lọt(2) Những học sinh hiểu sai vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.truyền tụng. Dùng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rãi và mang sắc thái ca ngợi Phải dùng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đó Hoặc truyền đạt: làm cho người khác nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức) a. Phỏt hiện và chữa lỗi về từ ngữTiết : 73Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt (3) Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần  Lỗi kết hợp từ  Sửa: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần( 4) Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được các khoa dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt  Lỗi diễn đạt và kết hợp từ  Sửa: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa dược tích cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa đã pha chế.Tiết : 73I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt1. Về ngữ õm, chữ viết2. Về từ ngữ:I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ a.Phaựt hieọn vaứ chửừa loói b. Lửùa choùn caõu ủuựng- Các câu đúng: + Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết(2) + Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt(3) + Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm(4)Tiết : 73Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtNhững yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ a.Phaựt hieọn vaứ chửừa loói b. Lửùa choùn caõu ủuựng - Câu sai: + Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán trong công việc(1)  dùng từ sai: yếu điểm, phải dùng từ: điểm yếu. Vì: yếu điểm: điểm quan trọng nhất điểm yếu: điểm hạn chế (nhược điểm), phân biệt với: điểm mạnh (sở trường) + Tiếng Việt ta rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú (5)  dùng từ sai: linh động, phải dùng: sinh động. Vì: linh động: các xử lý mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc, có sự thay đổi phù hợp với thực tế sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau Kết luận: Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng ViệtTiết : 73Keỏt luaọnThaỷo luaọn theo baứn ủeồ ruựt ra nhửừng loói sai veà tửứ ngửừ thửụứng gaởp qua nhửừng vớ duù treõn? Khi sửỷ duùng tửứ ngửừ, chuựng ta thửụứng gaởp nhửừng loói sai nhử:Sai veà caỏu taùo tửứSai veà yự nghúaSai veà keỏt hụùp Caàn duứng tửứ ủuựng vụựi hỡnh thửực vaứ caỏu taùo, vụựi yự nghúa, vụựi ủaởc ủieồm ngửừ phaựp cuỷa chuựng trong tieỏng Vieọt.Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ a.Phaựt hieọn vaứ chửừa loói b. Lửùa choùn caõu ủuựngNhững yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtSửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ 3. Về ngữ phỏp a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp: - Qua tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.Trạng ngữ chỉ cách thứcVị ngữ  câu thiếu chủ ngữ  Chữa: + Cách 1 - Boỷ tửứ qua: : Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ + Cách 2- Boỷ tửứ ủaừ cho vaứ thay baống daỏu phaồy: Qua tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông thôn trong chế độ cũTiết : 73Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt (2) Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình  Đây là cụm danh từ: làm chủ ngữ  Câu thiếu vị ngữ  Chữa: + Những thế hệ cha anh đã tin tưởng sâu sắc vào lực lượng măng non và lực lượng xung kích sẽ tiếp bước mình + Lòng tin tưởng sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình đã được thể hiện qua Đại hội Đoàn toàn quốcTiết : 73Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ 3. Về ngữ phỏp a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp: Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng Việt 3. Về ngữ phỏp b. Câu văn đúng: - Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn - Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn - Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà Câu sai: - Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn  câu thiếu chủ ngữ (do nhầm trạng ngữ chỉ cách thức là CN)  Chữa: 3 câu đúng 3. Về ngữ phỏp c. Đoạn văn:  Sai: câu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic  Trật tự đúng: (1) Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. (3) Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời. (2) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. (4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Về tài, Thuý Kiều cũng hơn hẳn Thuý Vân. (7) Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. Tiết : 73Keỏt luaọn  Haừy ủửa ra yự kieỏn cuỷa em veà nhửừng loói ngửừ phaựp thửụứng gaởp khi noựi hoaởc vieỏt tửứ nhửừng vớ duù treõn? Nhửừng loói sai veà ngửừ phaựp thửụứng gaởp laứ:Caõu sai veà caỏu taùo caõuSửỷ duùng daỏu caõu chửa phuứ hụùpChửa coự sửù lieõn keỏt chaởt cheừ trong vaờn baỷn Caàn caỏu taùo caõu theo ủuựng quy taộc ngửừ phaựp tieỏng Vieọt, dieón ủaùt ủuựng caực quan heọ yự nghúa vaứ sửỷ duùng daỏu caõu thớch hụùp. Caực caõu trong ủoaùn vaờn hay vaờn baỷn caàn lieõn keỏt chaởt cheừ taùo ra sửù maùch laùc thoỏng nhaỏt.Tiết : 73Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtI. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ 3. Về ngữ phỏpa. Phân tích và chữa lại những từ dùng không đúng phong cách ngôn ngữ: - Trong một biờn bản:Hoàng hôn ngày 25/10, lúc 17h30, tại km 19 thuộc quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.  Câu văn trong biên bản về 1 vụ tai nạn giao thông, thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính + Sử dụng từ “hoàng hôn” (từ ngữ gợi hình thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) không phù hợp + Thay từ “hoàng hôn” = “chiều” / “buổi chiều”I.. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt 1. Về ngữ õm, chữ viết 2. Về từ ngữ 3. Về ngữ phỏp 4. Về phong cỏch - Trong một bài văn: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.  Câu văn trong bài văn nghị luận, thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học / chính luận. + Sử dụng từ “hết sức là” (khẩu ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) không phù hợp + Thay từ “hết sức là” = “rất” / “vô cùng”Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 734. Về phong cỏch b. Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói / khẩu ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn văn: Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm cụ ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù. (Nam Cao, Chí Phèo) - Từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Từ ngữ xưng hô: cụ – con + Từ ngữ hô gọi: bẩm cụ + Từ ngữ đưa đẩy: “bẩm có thế”, “bẩm quả đi ở tù”, “con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con” + Từ ngữ khẩu ngữ: “sinh ra”, “có dám nói gian”, “về làng, về nước”, “chả làm gì nên ăn” + Thành ngữ, tục ngữ: “trời chu đất diệt”, “một thước cắm dùi” + Cách nói ấp úng: “Bẩm cụ”, “bẩm có thế”, “bẩm quả đi ở tù”, “bẩm cụ.., con lại.., cụ lại... Nhửừng tửứ ngửừ vaứ caựch noựi treõn coự theồ sửỷ duùng trong moọt laự ủụn ủeà nghũ ủửụùc khoõng? Vỡ sao? Caực tửứ ngửừ treõn khoõng theồ duứng moọt laự ủụn ủeà nghũ. Vỡ ủụn ủeà nghũ laứ vaờn baỷn thuoọc phong caựch ngoõn ngửừ haứnh chớnh neõn caựch duứng tửứ vaứ dieón ủaùt phaỷi khaực lụứi noựi.Keỏt luaọn Khi noựi vaứ vieỏt, caàn chuự yự nhửừng gỡ veà phong caựch ngoõn ngửừ?Phong caựch ngoõn ngửừ: laứ toaứn boọ nhửừng ủaởc ủieồm veà caựch thửực dieón ủaùt, taùo thaứnh kieồu dieón ủaùt ụỷ moọt loaùi vaờn baỷn nhaỏt ủũnh. Khi núi và viết caàn noựi vaứ vieỏt phuứ hụùp vụựi caực ủaởc trửng vaứ chuaồn mửùc trong tửứng phong caựch chửực naờng ngoõn ngửừ.Những yêu cầu về việc sử dụng tiếng ViệtTiết : 73 Các chuẩn mực của tiếng Viêt Ghi nhớ: SGK/67Về ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữphỏpVề phong cách II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao: 1. Câu tục ngữ: “Chết đứng còn hơn sống quỳ” - “Đứng” và “quỳ”: sử dụng theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển (nhưng chủ yếu là nghĩa chuyển) + Nghĩa gốc: chỉ tư thế của con người + Nghĩa chuyển: * Chỉ khí phách kiên cường, dũng cảm của con người khi phải chết (chết đứng) * Chỉ sự hèn nhát, quỵ luỵ của những kẻ sống luồn cúi, nịnh hót (sống quỳ) - Sử dụng từ theo nghĩa chuyển có tác dụng làm cho câu tục ngữ giàu tính hình tượng và giá trị biểu đạt cao. So sánh với câu: “Chết vinh còn hơn sống nhục”  ý lộ, rõ ý biểu đạt, không nhiều giá trị gợi hình 2. Hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh: “Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta”. - H/a ẩn dụ “chiếc nôi xanh”: chỉ cây cối xanh mát bao quanh con người. - H/a so sánh “điều hoà khí hậu”: chỉ cây cối xanh mát có tác dụng điều hoà khí hậu, mang lại sự râm mát cho con người. Tác dụng: - Câu văn có tính hình tượng - Người đọc dễ cảm nhận được vai trò của cây cối 3. Giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, nhịp điệu trong câu văn: “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước”. (“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Hồ Chí Minh) - Điệp từ “ai”, điệp cấu trúc “Ai có súng dùng súng”, “Ai có gươm dùng gươm”, “Ai cũng phải” - Đối giữa 2 vế: “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm” >< “không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc”. - Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khoẻ khoắn (do điệp từ, điệp cấu trúc; liệt kê; câu đơn; ngắt nhịp ngắn, cân đối)  Tác dụng: Lời kêu gọi giản dị vừa tha thiết vừa hùng hồn, thuyết phục Kết luận: Muốn sử dụng tiếng Việt hay, có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao, cần: sử dụng các phương thức chuyển nghĩa, các biện pháp tu từ 4. Ghi nhớ: SGK/tr 68 1. Bài tập 1/SGK – tr 68: Những từ đúng: Lãng mạn Hưu trí Uống rượu Trau chuốt Nồng nàn Đẹp đẽ Chặt chẽ III. Luyện tập: Bàng hoàng Chất phác Bàng quan 2. Bài tập 2/SGK – tr 68: - Tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp” (thay từ “hạng”): + “Lớp”: chỉ sự phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ + “Hạng”: chỉ sự phân biệt theo phẩm chất tốt / xấu - Tính chính xác và tính biểu cảm của từ “sẽ” (thay từ “phải”): + “Sẽ”: sác thái nhẹ nhàng, thanh thản, thích hợp với quan niệm về cái chết của Bác “đi gặp các vị cách mạng đàn anh” + “Phải”: sắc thái nặng nề, bắt buộc  Dùng từ “lớp”, “sẽ” phù hợp, chính xác, có tính biểu cảm 3. Bài tập 3/SGK – tr 68: Phân tích đoạn văn - Lỗi dùng từ: nhiều hơn tất cả, cái (tổ ấm), nồng nhiệt - Lỗi thừa từ: gia đình = tổ ấm = cùng nhau sinh sống - Lỗi diễn đạt: + Không ngắt các thành phần trong câu + ý câu (1) chưa bao trùm ý các câu sau + Đại từ “họ” dùng thay thế không rõ, không tạo tính liên kết Chữa: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu lứa đôi là nhiều hơn cả nhưng cũng có một số lượng không nhỏ những bài ca thể hiện các cung bậc tình cảm khác. Con người trong ca dao, ngoài tình yêu đôi lứa, còn yêu gia đình, yêu tổ ấm, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến các công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó vừa nồng nàn vừa đằm thắm, sâu sắc. 4. Bài tập 4/SGK – tr 68: a. Phân tích cấu trúc cú pháp: “Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”.CNVNPhần phụ chú 2Phần phụ chú 1ĐTBN1BN2 b. Tính hình tượng và tính biểu cảm: - Sử dụng quán ngữ tình thái trong kết hợp từ ở VN: “yêu biết bao nhiêu” (so sánh với “rất yêu” / “yêu vô cùng”) - 2 thành phần chú thích làm rõ BN “cái chốn này” bằng lối diễn đạt giàu hình ảnh (“cất tiếng khóc chào đời”, “quả ngọt trái sai”, “thắm hồng da dẻ” - ẩn dụ) (so sánh với: “nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lên”). Đặc biệt nói đến tình cảm thiêng liêng khi con người mới chào đời, con người mang vẻ đẹp nhờ hoa trái quê hương. Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết, cảm xúc sâu lắng.I. Sửỷ duùng ủuựng theo caực chuaồn mửùc cuỷa tieỏng Vieọt1. Veà ngửừ aõm vaứ chửừ vieỏt 2. Veà tửứ ngửừ3. Veà ngửừ phaựp4. Veà phong caựch ngoõn ngửừ II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp caoIII. Luyện tập	Ghi nhụự: SGK- Daởn doứ: Laứm caực baứi taọp coứn laùi, soaùn baứi “ 	Túm tắt văn bản thuyết minh” chỳc cỏc em học tập tốt

File đính kèm:

  • ppttiet_73_Nhung_yeu_cau_ve_su_dung_Tieng_Viet.ppt
Bài giảng liên quan