Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết 86: Nỗi thương mình
Phần I: Gặp gỡ và đính ước
(Kiều gặp Kim Trọng: Đính ước và thề nguyền)
Phần II: Gia biến và lưu lạc
(Gia đình gặp tai biến --> Kiều bán mình --> 15 năm lưu lạc:
Phải ở lầu xanh; tự tử . --> Không chết
Phần III: Đoàn tụ
Kiều được gặp lại gia đình
Xin kính chào quí thầy cô và các em học sinhTiết 86: Đọc vănNGỮ VĂN LỚP 10(Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung1. Vị trí đoạn trích .Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHTóm tắt “Truyện Kiều” – Nguyễn DuPhần I: Gặp gỡ và đính ước(Kiều gặp Kim Trọng: Đính ước và thề nguyền)Kiều gặp Kim TrọngTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH Phần II: Gia biến và lưu lạc(Gia đình gặp tai biến --> Kiều bán mình --> 15 năm lưu lạc: Phải ở lầu xanh; tự tử.. --> Không chếtKiều ở lầu Ngưng BíchKiều ở lầu xanhKiều tự tửTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH Phần III: Đoàn tụKiều được gặp lại gia đìnhTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHTóm tắt “Truyện Kiều” – Nguyễn DuPhần III: Đoàn tụKiều được gặp lại gia đìnhPhần I: Gặp gỡ và đính ước(Kiều gặp Kim Trọng: Đính ước và thề nguyền)Phần II: Gia biến và lưu lạc(Gia đình gặp tai biến --> Kiều bán mình --> 15 năm lưu lạc: Phải ở lầu xanh; tự tử.. --> Không chếtTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung1. Vị trí đoạn trích .- Từ câu 1229 -1248 trong phần “gia biến và lưu lạc”.Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung1. Vị trí đoạn trích .2. Đọc, giải thích từ khó.- Đọc giọng chậm, xót xa, ngậm ngùi Giải thích từ khó (SGK)Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung2. Đọc, giải thích từ khó.1. Vị trí đoạn trích .3. Bố cụcBố cục: Chia làm ba đoạn:+ Đoạn 1 (4 câu đầu). Cảnh sống ở lầu xanh của Kiều.+ Đoạn 3 (10 câu cuối). Tâm tình cô đơn, khổ đau của Kiều trước cảnh sắc và thú vui ở lầu xanh .+ Đoạn 2 (8 câu tiếp). Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều khi ở lầu xanh.Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung2. Đọc, giải thích từ khó.1. Vị trí đoạn trích .3. Bố cục.II. Đọc hiểuTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHNhóm 1: Phân tích bút pháp ước lệ và nghệ thuật đối xứng được sử dụng trong bốn câu thơ đầu? Tại sao tác giả lại sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Qua đó bộc lộ thái độ gì của tác giả?Nhóm 2: Trong tám câu tiếp lời kể, ngôi kể có sự chuyển biến như thế nào? Nhận xét cách ngắt nhịp thơ, biện pháp lặp từ trong hai câu thơ: “Khi tỉnh xót xa”? Nhằm diễn tả điều gì?Câu hỏi thảo luậnNhóm 3: Phân tích những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong sáu câu thơ tiếp: “Khi sao xuân là gì”? Qua đó thể hiện tâm trạng của nhân vật ra sao? Từ “xuân” ở đây được hiểu như thế nào? Nhóm 4: Trong tám câu thơ cuối tác giả miêu tả về những phong cảnh (bức tranh) nào? Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này? Phân tích hiệu quả của nó?Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chung2. Đọc, giải thích từ khó.1. Vị trí đoạn trích .3. Bố cục.II. Đọc hiểu1. Cảnh sống ở lầu xanhTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHBiết bao bướm lả ong lơi,Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm .Dập dìu lá gió cành chim,Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Nhóm 1: Phân tích bút pháp ước lệ và nghệ thuật đối xứng được sử dụng trong bốn câu thơ đầu? Tại sao tác giả lại sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? Qua đó bộc lộ thái độ gì của tác giả?Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu1. Cảnh sống ở lầu xanh Bút pháp ước lệ: + Dùng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng đẹp: “bướm lả ong lơi”, “lá gió cành chim” + Điển cố điển tích: “Tống Ngọc”, “Trường Khanh”. Đối xứng + Tiểu đối “bướm lả / ong lơi”, “lá gió / cành chim” + Đối xứng trong từng câu thơ: Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm. Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh Cuộc sống nhơ nhớp ở lầu xanh: diễn ra những cảnh suồng sã, lả lơi, ái ân, cợt nhả của khách làng chơi với người kĩ nữ. Kiều cũng buộc phải đắm mình trong những “cuộc say” và “trận cười” ấy .Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH ý nghĩa:+ Tả cuộc sống thực của Kiều mà tránh được sự dung tục.+ Mặt khác vẫn giữ được chân dung cao đẹp của Kiều.+ Thái độ trân trọng, cảm thông của Nguyễn Du đối với Kiều.Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu1. Cảnh sống ở lầu xanh2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều khi ở lầu xanh.Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHKhi tỉnh rượu lúc tàn canh,Giật mình mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.Mặt sao dày gió dạn sương ,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?Mặc người mưa Sở mây TầnNhững mình nào biết có xuân là gì.Nhóm 2: Trong tám câu tiếp lời kể, ngôi kể có sự chuyển biến như thế nào? Nhận xét cách ngắt nhịp thơ, biện pháp lặp từ trong hai câu thơ: “Khi tỉnh xót xa”? Nhằm diễn tả điều gì?Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH- Lời kể, ngôi kể chuyển đổi từ khách quan sang chủ quan (độc thoại nội tâm của nhân vật)- Điệp từ “mình”: nhấn mạnh nỗi đau đớn ê chề, chỉ mình Kiều biết, chỉ mình Kiều đau và chỉ mình Kiều thương Kiều =>Sự tự ý thức- Kiều không giống với những kĩ nữ khác => Khi Kiều được sống với chính mình: Thảng thốt, đau đớn nhận ra sự tàn phá đến thảm hại về thể xác, phẩm cách; sự cô đơn lẻ loi; sự yếu đuối bất lực của mình trước hoàn cảnh.- Nhịp thơ 3/3: “Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh” hoặc 2/4/2: “Giật mình / mình lại thương mình / xót xa”Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHKhi sao phong gấm rủ là,Giờ sao tan tác như hoa giữa đường .Mặt sao dày gió dạn sương ,Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!Mặc người mưa Sở mây TầnNhững mình nào biết có xuân là gì.Khi sao phong gấm rủ làNhóm 3: Phân tích những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong sáu câu thơ tiếp: “Khi sao xuân là gì”? Qua đó thể hiện tâm trạng của nhân vật ra sao? Từ “xuân” ở đây được hiểu như thế nào? Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH + Tiểu đối “bướm chán / ong chường”; “Mưa Sở / Mây Tần”+ Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm thán, điệp từ “sao” kết hợp với thành ngữ Tâm trạng đau đớn, xót xa, dằn vặt, nuối tiếc. Sự tự ý thức đáng trân trọng + Khi sao > ý thức được thân phận tan nát, bẽ bàng chua chát của mình, nhận ra sự ê chề, mệt mỏi đến chán chường . --> Sự dồn dập phẫn uất đang trào dâng trong lòng Kiều.=> Đối lập quá khứ với hiện tạiTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHTừ “xuân” chỉ niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi; nhưng trong cuộc sống Kiều phải làm vợ khắp người ta thì không vui thú gì mà chỉ thấy nhục nhã, vô cảm.Mặc người mưa Sở mây TầnNhững mình nào biết có xuân là gì.Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu1. Cảnh sống ở lầu xanh2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều khi ở lầu xanh.3. Tâm tình cô đơn, khổ đau của Kiều trước cảnh sắc và thú vui ở lầu xanh .Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHĐòi phen gió tựa hoa kề ,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu ,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?Đòi phen nét vẽ câu thơ ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.Vui là vui gượng kẻo là , Ai tri âm đó mặn mà với ai ?Nửa rốm tuyết ngậm bốn bề trăng thõuNhóm 4: Trong tám câu thơ cuối tác giả miêu tả về những phong cảnh (bức tranh) nào? Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ này? Phân tích hiệu quả của nó?Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH- Bức tranhthiên nhiên: phong – hoa – tuyết – nguyệtsinh hoạt: Cầm – kì - thi – hoạ (bên ngoài)Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHKiều ở lầu xanhTiết 86. NỖI THƯƠNG MèNH+“Vui gượng”: tâm trạng bế tắc không lối thoát => Bi kịch+ Câu hỏi tu từ: “Ai tri âm”? => Tâm trạng cô đơn, u uất, không người chia sẻ tâm tình.+ Bút pháp ước lệ --> Tất cả đều trang nhã, lịch lãm nhưng giả tạo + Điệp cấu trúc: “đòi phen” => những cảnh sinh hoạt, những nỗi niềm tâm trạng diễn ra không chỉ một lần mà nhiều lần.+ Đối xứng bốn câu dưới và bốn câu trên- Nghệ thuật:+ Câu“Cảnh...giờ”: Nỗi buồn lan tỏa cùng cảnh vật => tả cảnh ngụ tình Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHMối quan hệ gắn bó giữa ngoại cảnh và tâm cảnh:+ Cảnh nào cũng buồn vì lòng mình không bao giờ nguôi+ Chơi gì cũng nhạt vì lòng mình không có bạn tri âmĐòi phen gió tựa hoa kề ,Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu ,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?Đòi phen nét vẽ câu thơ ,Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa.Vui là vui gượng kẻo là , Ai tri âm đó mặn mà với ai ?3. Tâm tình cô đơn, khổ đau của Kiều trước cảnh sắc và thú vui ở lầu xanh .Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHI. Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu1. Nghệ thuật: - Bút pháp ước lệ; nghệ thuật đối xứng - Câu hỏi tu từ; điệp từ; sáng tạo từ ngữ, hình ảnh thích hợp - Tả cảnh ngụ tìnhIII.Tổng kết:1. Cảnh sống ở lầu xanh2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều khi ở lầu xanh.* Ghi nhớ (SGK) Khắc hoạ nỗi niềm thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã. Thể hiện nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du. 2. Nội dung:Tiết 86. NỖI THƯƠNG MèNHCủng cốXin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- noi thuong minh.ppt
- Untitled-1 copy.jpg
- Untitled-3 copy.jpg