Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Ví dụ 1: “ Ở nơi đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cây cầu dài ước chừng hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác

( Trích “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, Ngữ văn 10, Tập 2)

Ví dụ 2:

 Gà eo óc gáy sương năm trống,

 Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.

 Khắc giờ đằng đẵng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.

 ( Trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, Ngữ văn 10, Tập 2)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết dạy 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen(Trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” Ngữ văn 10, Tâp 2)? Hai câu thơ trên giúp ta hình dung ra được điều gì ( về dáng vẻ và tâm trạng của người chinh phụ)? Từ đó hãy nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả ? Vậy theo em thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật. Nó thường được sử dụng trong văn bản nào. Ví dụ 3: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. ( Hồ Chí Minh, “ Tuyên ngôn độc lập”)Ví dụ 2: Chị nhìn Lâm hờn dỗi, rồi ngồi dựa lưng vào đống thân lạc, giọng cay chua:- Trâu quá xá, mạ qua thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hở các anh?.Chị nhổm dậy, đi vài bước tới trước mặt Huân, ngâm nga:- "Huê thơm bán một đồng mười. Huệ tàn nhị giữa giá đôi lạng vàng". Giá đôi lạng vàng chứ chưa vị tất đã bán đâu anh Huân ạ. ( Mùa lạc, Nguyễn Khải)Ví dụ 1: Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều!Hôm nay ngày đã bao nhiêu?Mà sao chưa thấy mẹ yêu gởi tiền? ( Báo Tuổi trẻ cười, Trang thơ châm biếm)Văn bản báo chíVăn bản chính luậnNgôn ngữ nghệ thuậtVăn bản thuộc phong cách khácLời nói hằng ngàyVăn bản nghệ thuật (chủ yếu)Ví dụ 1: “  Ở nơi đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cây cầu dài ước chừng hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác( Trích “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, Ngữ văn 10, Tập 2)Ví dụ 2: Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. ( Trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, Ngữ văn 10, Tập 2)Ví dụ 3: Này thầy tiểu ơi !Thầy như táo rụng sân đìnhEm như gái dở đi rình của chuaThầy tiểu ơi ! ( Trích “ Quan âm Thị Kính”)Nhận xét điểm giống và khác nhau về cách sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản trên ? ? Ngôn ngữ nghệ thuật được chia làm mấy loại . Bảng phân loạiLoại ngôn ngữThể loạiĐặc điểmNgôn ngữ tự sựNgôn ngữ thơNgôn ngữ sân khấuThơ, ca dao, hò, vè Truyện, ký, tiểu thuyết Kịch, tuồng, chèo Giàu hình ảnh, nhạc điệu Miêu tả, trần thuật Cá thể hóa (nhân vật nói thể hiện tính cách, tâm trạng)Trong đầm gì đẹp bằng sen,Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)Ngoài việc cung cấp thông tin về hoa sen, bài ca dao còn đem đến cho chúng ta suy nghĩ gì ? Hãy chỉ ra các từ ngữ miêu tả hoa sen và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên ?Những từ ngữ này đem đến cho ta thông tin gì về hoa sen ? Nhằm mục đích gì ?Thông tinThẩm mĩChức năngĐặc điểm, tính chất của sự việc, sự vật, hiện tượngBiểu hiện cái đẹp và nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩCỦNG CỐCâu 1: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữA. Gợi hìnhB. Diễn tả cảm xúcC. Dùng trong văn bản nghệ thuậtD. Ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, dùng trong văn bản nghệ thuật. Câu 2: Ngôn ngữ nghệ thuật có chức năngA. Giải trí và giáo dụcB. Thông tin và giáo dụcC. Thông tin và thẩm mĩD. Thông báo và thẩm mĩCâu 3: Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuậtA. Trong văn bản nghệ thuậtB. Trong lời nói hàng ngày và trong văn bản nghệ thuậtC. Trong các văn bản thuộc phong cách khácD. Cả câu B và C. ĐÚNGĐÚNGTrâu ơi ta bảo trâu này,Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.Cấy cày vốn việc nông gia,Ta đây trâu đấy ai mà quản công.Khi nào cây lúa còn bông,Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. ( Ca dao)

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu_nghe_thuat.ppt