Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học 44: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

 - Con người:

 + Người ra đi: “Cố nhân”(Mạnh Hạo Nhiên) được gọi một cách tha thiết, đầy lưu luyến

 + Người đưa tiễn: Tác giả: Lí Bạch, kẻ ở lại trong tâm trạng xót xa, tiếc nuối.

 Đưa tiễn trong một không gian đẹp, thoát tục để đưa tiễn ban về nơi trần tục nên có gì đó là hẫng hụt và đượm buồn, đậm chất Đường thi.

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học 44: Tại lầu hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ ÑAÕ ÑEÁN THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC HOÂM NAY! 	CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ ?	Đọc thuộc lòng bài thơ “ Độc Tiểu Thanh kí”? Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Tiết ppct: 44	TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG	(HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG) 	 - LÝ BẠCH - MẠNH HẠO NHIÊN(689- 740): I.TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Lí Bạch (701-762), tự là Thái Bạch, quê ở Lũng Tây, là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. - Được người đời gọi là “thi tiên” 2.Tác phẩm: - Số lượng: Lí Bạch hiện còn lại khoảng 	1000 bài thơ. - Nội dung: Bất bình với hiện thực tầm 	thường, ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, 	khát vọng giải phóng cá tính, muốn vươn 	đến cái cao cả. - Bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo 	Nhiên đi Quảng Lăng: + Đề tài: Tống biệt. + Mạnh Hạo Nhiên. + Địa danh lầu Hoàng Hạc.  PHIÊN ÂM: 故 人 西 辭 黃 鶴 樓 Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, 煙 花 三 月 下 陽 州 Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. 孤 帆 遠 影 碧 空 盡 Cô phàm viễn ảnh bích không tận, 惟 見 長 江 天 際 流 Duy khiến Trường Giang thiên tế lưu.DỊCH THƠ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng. Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông xa chỉ thấy dòng sông bên trời.  II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. CẢNH ĐƯA TIỄN (Hai câu đầu): - Không gian: lầu Hoàng Hạc, sông Trường 	Giang, Dương Châu, là không gian cụ thể, rộng 	lớn, bao la, từ chốn thoát tục đưa bạn về nơi trần 	tục. - Thời gian: Tháng ba, giữa mùa hoa khói, gợi sự 	mờ ảo, xa xôi mà lãng mạn. - Con người: + Người ra đi: “Cố nhân”(Mạnh Hạo 	Nhiên) được gọi một cách tha thiết, đầy lưu 	luyến + Người đưa tiễn: Tác giả: Lí Bạch, kẻ ở lại 	trong tâm trạng xót xa, tiếc nuối. Đưa tiễn trong một không gian đẹp, thoát tục 	để đưa tiễn ban về nơi trần tục nên có gì đó là 	hẫng hụt và đượm buồn, đậm chất Đường thi. - Cảnh vật hoà lẫn với con người: + Không gian làm nhoà đi hình ảnh bạn( Cô phàm viễn ảnh bích không tận) 2.NỖI LÒNG CỦA TÁC GIẢ (Hai câu cuối)  + Sự cô đơn, lẻ loi: . của người đi . của cánh buồm . của người ở lại 	gợi lên sự nhỏ bé, đơn chiếc, lẻ loi của kiếp 	người và sự chia lìa, xa vắng mênh mông thể 	hiện nổi nhớ nhung vô hạn với “cố nhân”. - Sự bất lực của tác giả khi bóng“cố nhân” dần 	nhạt nhoà trong không gian. Câu thơ gợi nhưng không tả, thể hiện nỗi nhớ 	nhung, lo lắng vô hạn và tình bạn chân thành, 	sâu sắc của tác giả. III.TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ thơ trong sáng, giàu sức gợi - Nghệ thuật thơ Đường điêu luyện, tinh 	 	 tế, phóng túng, tài hoa. 2. Nội dung: Thể hiện tình bạn chân thành, sâu sắc, đầy cảm 	động của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường, là 	bài học về tình bạn lớn cho muôn đời.  	Chuẩn bị bài mới: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ: CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ ÑAÕ ÑEÁN DÖÏ TIEÁT HOÏC HOÂM NAY! CHUÙC THAÀY COÂ KHOÛE VAØ HAÏNH PHUÙC!

File đính kèm:

  • pptTiet_44Giang_van.ppt