Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Tiếng Việt thời kì dựng nước

Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ

Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc

Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhKIỂM TRA BÀI CŨ- Khuyến khích nhân tài “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua” Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác.=> Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu.Ý nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đối với đương thời và các thế hệ mai sau?KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTGV: CHU NGỌC CƯỜNGTRƯỜNG THPT ĐỊNH THÀNHI. Lịch sử phát triển của tiếng ViệtTiếng Việt thời kì dựng nướcTiếng Việt thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủTiếng Việt thời kì Pháp thuộcTiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.II. Chữ viết tiếng ViệtNỘI DUNG BÀI HỌCI. Lịch sử phát triển của tiếng Việt1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước1. Tiếng Việt thời kì dựng nướcNguồn gốc:Nam ÁHọ hàng với ngôn ngữ Môn-khơmeSơ đồ tiếng Việt trong thời kì dựng nướcI. Lịch sử phát triển của tiếng Việta. Nguồn gốc tiếng Việt- Nguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt.- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nướcHọ ngôn ngữ Nam ÁDòng Môn – KhrmeTiếng MônTiếng BanaTiếng KhrmeTiếng Việt -Mường Tiếng ViệtTiếng Mườngb. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Tiếng Việt thời kì Bắcthuộc và chống bắc thuộc- Tiếp xúc với tiếng Hán, Đấu tranh bảo tồn và phát triểnVay mượn từ ngữ Hán -> Việt hoáSơ đồI. Lịch sử phát triển của tiếng Việt2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc- Tiếng Hán đóng vai trò chính thống, tiếng Việt chì dùng trong giao tiếp thông thường.- Tiếng Việt chiến đấu giành lại vị trí tiếng Hán bằng cách:+ Vay mượn chữ Hán qua khẩu ngữ.+ Hình thành hệ thống từ Hán Việt(đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt).I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộcMột số phương thức Việt hóa tiếng HánTừ gốc HánTừ Hán – ViệtPhương thức Việt hóaTâm, Tài, Độc lập, Hạnh phúc, xã hội, gia đìnhGiữ nguyên nghĩa chỉ khác cách đọc- Lạc hoa sinh- Thừa trần- Lạc (củ)- Trần (nhà)Rút gọn yếu tố cấu tạo- Nhiệt náo- Thích phóng- Náo nhiệt- Phóng thíchThay đổi trật tự các yếu tố- Bồi hồi: Đi đi lại lại- Phương phi: hoa cỏ thơm tho- Bồi hồi: Bồn chồn, xúc động- Phương phi: béo tốtGiữ nguyên cách đọc - thay đổi về nghĩa- Đan tâm- Thanh sử- Lòng son- Sử xanhSao phỏng, dịch nghĩaSĩ diện (Hán + Hán), Bao gồm (Hán + Việt), Sống động (Việt + Hán)Dùng từ Hán như yếu tố tạo từ mớiNhờ cách thức vay mượn theo hướng Việt hoá, tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ ngay cả khi chịu sự chèn ép bởi tiếng Hán, điều này đã làm phong phú cho tiếng Việt cả ở những thời kì sau này và cho đến tận ngày nay. Tiếng Việt thời kì dựng nước Bắc thuộc và chống bắc thuộcNho học độc tônNgôn ngữ văn tự Hán phổ biến- Việt hoá -> phát triển phong phú- Chữ Nôm, Vh Nôm 3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủI. Lịch sử phát triển của tiếng Việt3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ -Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII. - Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm. - Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học. Tiếng Việt thời kì pháp thuộcTiếng Pháp chèn ép.Tiếp xúc Văn hoá, văn họcphương TâyPhát triển theo hướng hiện đại hoá4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộcI. Lịch sử phát triển của tiếng Việt4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc -Tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép, tuy nhiên với sự thông dụng của chữ Quốc Ngữ, Tiếng Việt được dùngTrong mọi thể loại văn học. - Nhiều từ ngữ, thuật ngữ mới được sử dụng làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú và đa dạng hơn.5. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nayTiếng Việt từ sau c/m Tháng 8 đến nayHoàn thiện và chuẩn hoáXây dựng hệ thống thuật ngũI. Lịch sử phát triển của tiếng Việt5. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay- Đây là thời kì hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng Việt: tập trung xây dựng hệ thống thuật ngữ chuyên dùng dựa trên ba cách thức:+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide – >Axit, amibe -> amip+ Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ)..Với Tuyên ngôn đoc lập, tiếng Việt đã hoàn thiện thêm một bước, khẳng định được vị trí của mình trong một nước Việt Nam độc lập.I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt5. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay1. Tiếng Việt thời kì dựng nước2. Tiếng Việt thời kì dựng nước Bắc thuộc và chống bắc thuộc3. Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ5. Tiếng Việt từ sau c/m tháng 8 đến nayXây dựng hệ thống thuật ngữHoàn thiện và chuẩn hoáQh họ hàng với các nn dòng Mon-khrmeNguồn gốc:Nam Á- Việt hoá ->ptriển phong phú-Chữ nôm, VH nôm-Nho học độc tôn-Nn văn, tự hán phổ biến4. Tiếng Việt thời kì pháp thuộcPt theo hướng hiện đại hoá-Tiếng Pháp chèn ép-Txúc VH phương tâyTV hiện đại-Vay mượn từ ngữ Hán-> Việt hoá-T/x với tiếng Hán-Đấu tranh,bảo tồn, phát triểnTrên là sơ đồ hệ thống hoá quá trình phát triển của lịch sử tiếng ViệtII. Chữ viết tiếng ViệtChữ viết của người Việt cổ?II. Chữ viết tiếng ViệtChữ NômHai bản Kim Vân Kiều tân truyện.Bên trái là Bản Liễu Văn đường tàng bản năm 1871, khắc in năm Tự Đức thứ 24, hiện nay có ở Thư viện Liên trường Đại học Ngôn ngữ Đông Phương ở Paris.Bên phải là Bảo Hoa các tàng bản năm 1879, khắc in năm Tự Đức thứ 32, được khắcn in tại Việt Đông, Phật Trấn, Trung Quốc.II. Chữ viết tiếng ViệtChữ quốc ngữAlexandre de Rhodes Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. Theo em để góp phần gìn giữ và phát triển tiếng Việt như một thứ tài sản quý giá của dân tộc chúng ta phải làm gì?Câu hỏi củng cố Có tình cảm yêu quý và ý thức gìn giữ tiếng Việt Cần học tập, tìm hiểu tiếng Việt để sử dụng đúng và và tiến tới sử dụng hiệu quả tiếng Việt trong các lĩnh vực của đời sống. Tránh sử dụng tiếng Việt một cách tuỳ tiện. Làm phong phú và giàu có cho tiếng Việt bằng việc tiếp thu những tinh hoa của các ngôn ngữ khác trên thế giới.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕICỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_lich_su_tieng_Viet.ppt