Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông

 * Giữa lòng trường sơn:

 - “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy”

 - Có lúc “dịu dàng” “say đắm”

 - “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”

 - Bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng

 Vẻ đẹp trẻ trung,trong sáng, mãnh liệt, hoang dại.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả:Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường giúp em hiểu sâu hơn tác phẩm của ông ?AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả:* Tiểu sử: - Sinh năm 1937 tại TP. Huế - Quê gốc ở Quảng Trị, sống học tập và hoạt động cách mạng ở Huế nên tình cảm tâm hồn thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này.* Sự nghiệp sáng tác: - Phong cách nghệ thuật: + Là cây bút uyên bác, tài hoa, giàu chất trí tuệ. + Trí tưởng tượng phong phú. + Lối viết hướng nội, hàm súc, có chiều sâu văn hoá, cảm hứng nhân văn. Tác phẩm: sgk Văn: Ngôi sao trên đỉnh Phu Vân Lâu; Rất nhiều ánh lửa; Ai đã đặt tên cho dòng sông; Hoa trái quanh tôi; Bản di chúc của “Cỏ lau”; Ngọn núi ảo ảnh; Miền gái đẹp;Thơ: Những dấu chân qua thành phố; Người hái phù dung Hoàng Phủ Ngọc TườngAI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?I.GIỚI THIỆU CHUNG 1.Tác giả:2.Tác phẩm: - Viết tại Huế tháng 1- 1981, rút từ tập kí cùng tên. - Bài kí gồm 3 phần. - Đoạn trích là phần đầu. - Bố cục đoạn trích: 	2 phần:Dòng sông thiên nhiên Dòng sông lịch sử - văn hoá- > Cảm nhận sông Hương theo chiều dài địa lý, cách kết cấu tương ứng với từng Khúc sông trong hành trình từ thượng nguồn đi tìm thành phố tình yêu. AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?Dãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạI.GIỚI THIỆU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU:1. Hình ảnh Sông Hương: a.Trên thượng nguồn sông Hương * Giữa lòng trường sơn: - “Là bản trường ca của rừng già” “rầm rộ” “mãnh liệt” “cuộn xoáy” - Có lúc “dịu dàng” “say đắm” - “Như cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” - Bản lĩnh “gan dạ”, tâm hồn “tự do và trong sáng Vẻ đẹp trẻ trung,trong sáng, mãnh liệt, hoang dại.AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?I.GIỚI THIỆU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU: a.Trên thượng nguồn sông Hương* Ra khỏi rừng già: - Rừng già đã “chế ngự sức mạnh bản năng” nên sông Hương “dịu dàng và trí tuệ” - Là “người mẹ phù sa ”của vùng văn hoá đế đô. - “Đóng kín tâm hồn sâu thẳm”ở cửa rừng Vẻ đẹp bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông.Tiểu kết: Bằng sự quan sát tinh tế, trí tưởng phong phú; với nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo, HPNT đã phát hiện, khắc hoạ vẻ đẹp trẻ trung , hoang dại đầy cá tính của sông Hương gợi liên tưởng kì thú và xúc cảm mãnh liệt trong lòng người đọc1. Hình ảnh Sông Hương:AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?II. ĐỌC - HIỂU: b. Sông Hương khi đến với Huế: b1: Vẻ đẹp của Huế khi có Sông Hương: - Trước đó: Huế có vẻ đẹp hoang dại “cánh đồng Châu Hóa đây hoa dại”, - Khi có Sông Hương:+ Thiên nhiên kì diệu:Sắc nước: “sớm xanh, chưa vàng, chiều tím”Vẻ đẹp trầm mặc “biến những rừng thông u tịch thành vẻ đẹp trầm mặc”+ Vẻ đẹp văn hóa đầy quyến rũ:“Nền âm nhạc trên Sông Hương”“Lời thề SH chia tay Huế biến thành giọng hò dân gian,”+ Huế mang vẻ đẹp của những chiến công khi có SH:Dòng sông biên thùy, thế kỉ XIX, cách mạng tháng 8Trung tâm văn hóa học thuật1. Hình ảnh Sông Hương:AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?II. ĐỌC - HIỂU: b. Sông Hương khi đến với Huế:-> Nhờ có Sông Hương, Huế mang vẻ đẹp mới, thần thái mới. Chính vẻ đẹp đó càng làm nổi bật vẻ đẹp của Sông Hương.1. Hình ảnh Sông Hương:b1. Vẻ đẹp của Sông Hương khi có Huế :Đẹp trong thần thái “ người tài nữ đánh đàn trên dòng sông nước ấy”Đẹp trong cảm xúc “tự mình vui tươi hẳn lên”Đẹp trong vóc dáng “uốn một cánh cung mền hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”Dòng chảy sâu lắng “điệu slow tình cảm”AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?II. ĐỌC - HIỂU:Ai đã đặt tên cho dòng sông b. Sông Hương khi đến với Huế:1. Hình ảnh Sông Hương:b1. Vẻ đẹp của Sông Hương khi có Huế :- Đẹp trong sự thủy chung của tình yêu “đi rồi, quay trở lại nói lời thề”- Sông Hương với vẻ đẹp hào hùng và bao chứng tích của lịch sử- Vẻ đẹp đi vào thơ ca “không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sỹ,”- Vẻ đẹp huyền thoại “nước trăm loài hoa đỗ xuống sông”- Dòng sông của đời thường “một người con gái dịu dàng của đất nước”Đẹp trong huyền thoại(Thượng nguồn)I.GIỚI THIỆU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU:Ai đã đặt tên cho dòng sông1. Hình ảnh Sông Hương:=>Dòng sông được khắc họa trongkì diệu với Huế. Trong tình yêu ấy Sông Hương vừa cho Huế những điều tuyệt với nhất..được vẻ đẹp chính mình- vẻ đệp thiên tạo đa dạng và vẻ đẹp gắn bó với văn hóa và con người.Tình yêu	Trao gửiMối tình	Trao tặngTình duyên	Phát hiệnTình ái	Khám pháDâng hiến	Hoàn thànhDâng tặng	Hoàn thiệnMối tình	Dâng tặngKhám pha, hoàn thiệńI.GIỚI THIỆU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU:1. Hình ảnh Sông Hương:Qua vẻ đẹp Sông Hương, người đọc thấy được vẻ đẹp đặc sắc của thể loại tùy bút: cái tôi tác giả tài hoa, cảm xúc trữ tình mãnh liệt, khả năng liên tương, ngôn từ giàu chất thơAI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?II. ĐỌC - HIỂU:2. Sông Hương và Hoàng Phủ Ngọc Tường:- SH được gợi lên từ suy ngẫm về Truyện Kiều, về Nguyễn Du, mối tình Kim Trọng-Thúy KiềuTác giả đến với SH như một hành trình khám phá vẻ đệp của nó+ Khi đọc truyện Kiều; khi thì bước chân lang thang; Khi lặng động trong dòng chảy,- HPNT đến với SH như một người tình dến với người tìnhAI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?III. TỔNG KẾT:Tác phẩm đã giúp người đọc thấy được nét đặc sắc trong văn phong của HPNT và đặc trưng của thể loại tùy bútQua vẻ đệp của Huế ta thấy vẻ đệp của quê hương đất nước,; thấy được một nghệ sỹ tài hoa; thấy được tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về xứ sở mình,AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?III. TỔNG KẾT:Luyện tập:So sánh điểm giống và khác nhau của hai con sông trong hai tùy bút của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tương?AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt