Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Bài học: Ai đã đặt tên cho dòng sông
3. Bố cục:
- Phần đầu: Từ đầu đến “quê hương xứ sở”
Thuỷ trình của sông Hương.
+ Sông Hương ở thượng lưu (“Trong những dòng sông đẹp dưới chân núi Kim Phụng”)
+ Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế (“Phải nhiều thế kỉ qua bát ngát tiếng gà”)
+ Sông Hương giữa lòng thành phố Huế (“Từ đấy quê hương xứ sở”)
Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đã đặt tên cho dòng sông? I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại thành phố Huế, là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. - Quê: làng Bích Khuê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, Quảng Trị. - Ông có sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. - Nét đặc sắc trong sáng tác: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều của vốn kiến thức sâu, rộng về triết học, văn học, lịch sử, địa lí... Tất cả thể hiện lối viết hướng vào nội tâm, say đắm, tài hoa.Hoàng Phủ Ngọc Tường- Tác phẩm: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986), Hoa trái quanh tôi (1995), Bản di chúc của “Cỏ lau” (1997), Ngọn núi ảo ảnh (1999).Tác phẩmSự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều của vốn kiến thức sâu rộng, lối viết hướng nội, say đắm, tài hoa. Ngọn núi ảo ảnhNgôi sao trên đỉnh Phu Văn LâuRất nhiều ánh lửaAi đã đặt tên cho dòng sông ?Bản di chúc của “Cỏ lau”Hoa trái quanh tôi2. Văn bản: Là một trong những bài tuỳ bút đặc sắc, viết tại Huế, 1 - 4 - 1981, in trong tập sách cùng tên.3. Bố cục:- Phần đầu: Từ đầu đến “quê hương xứ sở” Thuỷ trình của sông Hương. + Sông Hương ở thượng lưu (“Trong những dòng sông đẹp dưới chân núi Kim Phụng”) + Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế (“Phải nhiều thế kỉ qua bát ngát tiếng gà”) + Sông Hương giữa lòng thành phố Huế (“Từ đấy quê hương xứ sở”)3. Bố cục:- Phần cuối: Đoạn còn lại. Sông Hương là dòng sông của lịch sử và thơ ca. + Sông Hương với lịch sử dân tộc (“Hiển nhiên một lời thề”) + Sông Hương với cuộc đời và thơ ca (“Sông Hương là vậy cho dòng sông?”)II. Đọc - hiểu văn bản:1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn:- Sông Hương được so sánh như “bản trường ca của rừng già”, với nhiều tiết tấu hoành tráng, dữ dội: + Khi “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn” + lúc “mãnh liệt qua các ghềnh thác”,+ khi cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu + Cũng có lúc “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”- Sông Hương đi qua lòng Trường Sơn: + Được nhân hoá, hiện ra tựa như “một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” + Với “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”- Tác giả kết luận: Nếu chỉ nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của dòng sông, “sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương”, “không thấu hiểu phần tâm hồn sâu thẳm của nó”=> Sông Hương ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính.2. Vẻ đẹp của sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:- Ngòi bút lịch lãm, tài hoa và hiểu biết về địa lí, đã miêu tả tỉ mỉ dòng chảy sông Hương qua những địa danh khác nhau:+ Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: Sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”+ Nhưng ngay khi ra khỏi vùng núi: o “Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm”, o “vẽ một vòng cung thật tròn về phía đông bắc”. o “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”o “Đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản”o Cảnh đẹp như bức tranh có đường nét, hình khối: “Nó trôi đi giữa hai dãy sồi sừng sững như thành quách”+ Khi đi qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “dòng sông mềm như tấm lụa”, ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”. Đồi Vọng Cảnh+ Khi chảy dưới chân những rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn: Sông Hương lại có “vẻ đẹp trầm mặc”Chùa Thiên mụ + Khi đi trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ: là vẻ đẹp mang màu sắc triết lí, cổ thi Như một nàng tiên được đánh thức, bừng lên sức trẻ và niềm khao khát mãnh liệt.- Trong cái nhìn tinh tế và lãng mạn của tác giả: toàn bộ thuỷ trình sông Hương như một cuộc tìm kiếm người tình nhân của người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ Cảm nhận riêng biệt, độc đáo và đầy thú vị.=> Hai bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa, làm nổi bật vẻ đẹp kì thú của sông Hương.3. Vẻ đẹp của sông Hương giữa lòng thành phố Huế:- Sông Hương có vẻ đẹp “vui tươi hẳn lên” khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô ở Kim Long. - Dòng sông “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”.- Dòng sông “uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng sang Cồn Hến”. Nhà văn như thổi hồn con người vào cảnh: “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói của tình yêu” - Sông Hương cũng giống như sông Xen, sông Đa – nuýp nhưng nó được cảm nhận ở nhiều góc độ: + Nhìn từ góc độ hội hoạ: Sông Hương và những chi lưu của nó tạo những đường nét thật tinh tế, làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.(“Những nhánh sông đào mang nước của dòng sông Hương... nào nhìn thấy được”). + Qua cách cảm nhận âm nhạc: Sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình (“Tôi nhớ lại con sông Hương, quý điệu chảy lững lờ của nó khi ngang qua thành phố”). + Với cái nhìn đắm say của một trái tim đa tình: o Dường như sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thành phố lần cuối”, tựa như một “nổi vương vấn”, “cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”. o Sông Hương như trở lại “để nói một lời thề trước khi về biển cả”. Tác giả liên hệ: “Lời thề ấy vang vọng khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian”. Một phát hiện thú vị của tác giả.4. Vẻ đẹp sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, cuộc đời và thơ ca:+ Được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi: “là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía tây nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại”- Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử:+ Nó gắn liền với những thế kỉ vinh quang của đất nước “từ thuở nó còn là một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng”+ Thế kỉ XIX: “nó sống hết lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa”.+ Vào thế kỉ XVIII: “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”+ Thế kỉ XX: Nó “đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển”, chứng kiến cuộc nổi dậy tiến công tết Mậu Thân 1968. Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang.- Sông Hương với cuộc đời và thơ ca:+ “Khi nghe lời gọi, nó biết tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm người con gái dịu dàng của đất nước” Vẻ đẹp giản dị mà khác thường: thích ứng với hoàn cảnh (lịch sử - hùng tráng, đời thường - giản dị).+ Trong thi ca: Đó là dòng sông không lặp lại mình nên khơi nguồn cảm hứng cho các nghệ sĩ. o Thơ Tản Đà: “Dòng sông trắng – lá cây xanh” (Chơi Huế) o Thơ Cao Bá Quát: “Như kiếm dựng trời xanh” (Trường giang như kiếm lập thanh thiên). o Thơ Tố Hữu: Là sức mạnh hồi sinh trong tâm hồn (Tiếng hát sông Hương)o Thơ của Thu Bồn:“Con sông dùng dằng, con sông không chảySông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”+ Gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: o “Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” o Là “tứ đại oán” trong Kiều của Nguyễn Du: “Nguyễn Du đã bao năm lênh đêng trên quãng sông này...mới sa nửa vời”.Ca Huế trên sông HươngIII. Tổng kết:Ghi nhớ (SGK)
File đính kèm:
- Ai_da_dat_ten_cho_dong_song_vominhnhut.ppt