Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Bài học: Tây tiến

• Bài thơ có bút pháp sáng tác chủ yếu là lãng mạn, với đối tượng phản ánh là người lính Tây Tiến – người lính trí thức Hà Nội trên con đường hành quân lên miền Tây gian khổ heo hút nhưng cũng không kém phần lãng mạn để bảo vệ biên giới Việt- Lào.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Bài học: Tây tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tây Tiến (Quang Dũng)Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!I. TÌM HIỂU CHUNG:Tác giả:Quang Dũng (1921 – 1988).Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm. Quê: Đan Phượng- Hà Tây.Tài hoa: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.Tác phẩm chính: Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988).Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.Những hiểu biếtcủa em về nhà thơ Quang Dũng?2. Bài thơ: Năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến. Bài thơ viết năm 1948 trong nỗi nhớ đơn vị cũ khi tác giả gặp lại đồng đội Tây Tiến trong đại hội toàn quân ở Phù Lưu Chanh. In trong tập “ Mây đầu ô ”. Lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”. Bài thơ có bút pháp sáng tác chủ yếu là lãng mạn, với đối tượng phản ánh là người lính Tây Tiến – người lính trí thức Hà Nội trên con đường hành quân lên miền Tây gian khổ heo hút nhưng cũng không kém phần lãng mạn để bảo vệ biên giới Việt- Lào.Địa bàn hoạt động của đơn vị Tây TiếnII.TÌM HIỂU BÀI THƠ1. Nỗi nhớ về núi rừng miền Tây cũng là nhớ về con đường hành quân lên Tây Bắc: a. Hai câu thơ đầu: nỗi nhớ gửi trong tiếng gọi “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”=> Hai câu thơ thể hiện được tình cảm sâu nặng của người lính với đồng đội, với những kỉ niệm mà họ đã đi qua.Em có cảm nhận gì về hai câu thơ đầu?B. Những kỉ niệm không thể nguôi quên của người lính trước thiên nhiênB.1. Sự dữ dằn, bạo liệt của thiên nhiên và sự oai hùng của người lính: Tìm và phân tích những chi tiết miêu tả sự dữ dội của thiên nhiên và hình ảnh người lính“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”Thiên nhiên dữ dội, bạo liệt:Địa danh hoang sơ, xa xôi Địa hình hiểm trở, heo hútThanh điệu gân guốcThiên nhiên làm nền cho bức chândung người lính anh hùng, dũng cảm, bản lĩnh Tác giả có dụng ý gì với cách miêu tả thiên nhiên này?B.2.Những kỉ niệm về Tây Bắc thơ mộng: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Hình ảnh Tây Bắc thơ mộng qua nỗi nhớ của người lính Tây Tiến tạc lên nét lãng mạn, hào hoa nơi người chiến sĩ Hà thành.Em có cảm nhận gì về một hình ảnh khác của Tây Bắc?=> Bức tranh thiên nhiên “Tây Tiến”: Dữ dội, bạo liệt Anh hùng, dũng cảm, bản lĩnh. Trữ tình, thơ mộngLãng mạn, thơ mộngHào hùng Hào hoaChân dung người lính Tây Tiến 2. Đêm hội đuốc hoa và chiều sương trên Tây Bắc:2.1. Kỉ niệm về đêm hội đuốc hoa: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” => Ta bắt gặp một thế giới bình yên, một xứ sở mà cảnh và người đều đẹp đến ngỡ ngàng với vẻ tươi mát, hiền hoà. Đây là thế giới của ánh sáng, của vũ điệu, của âm thanh như hư như thực.2.2. kỉ niệm về chiều sương trên Tây Bắc “Người đi Châu Mộc Chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”Đoạn thơ mang đậm chất thơ, chất hoạ và một chút trầm lắng, bi thương khi người ta nghĩ về quá khứ, về sự hi sinh của người đi trước.3. Tượng đài hùng vĩ, bi tráng về đoàn binh Tây Tiến:3.1. Người lính trước sự khốc liệt của chiến tranh: “Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm” Hình hài ốm đau, tiều tuỵ > Cái bi đã trở thành cái hùng. tâm hồn lãng mạn của người lính Hà thành qua hình ảnh “dáng kiều thơm” họ mang theo trên con đường ra trận:3.2. Cái chết của người lính: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Hai câu thơ sáng bừng vẻ đẹp của những người lính tự nguyện trong chiến đấu.Họ có lý tưởng cao cả,đẹp đẽ, tinh thần sẵn sàng hiến dâng cuộc đời, tuổi thanh xuân cho đất nước.“Aùo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Hình ảnh “áo bào” được nhà thơ thi vị, kì vĩ hoá tạo chất kiêu hùng, trang trọng. Tiếng gầm khan của dòng sông Mã biểu thị sự uất ức, đớn đau. Đó cũng là nỗi thương đau, quằn quại, tê buốt của thiên nhiên núi ngàn và cả những người đang sống trước cái chết của những người trí thức Việt Nam.4.. Tiếng lòng hoài niệm và lời hẹn ước với núi ngàn Tây Bắc:“Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về sầm nứa chẳng về xuôi”=> Khép lại bài thơ là âm điệu tha thiết, sâu lắng, bồi hồi qua những câu chữ cô đọng, cảm động, tác giả khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn người lính ra đi không hẹn ngày về.

File đính kèm:

  • ppttay_Tien.ppt