Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor - Ca, Thanh Thảo

 -- Hình ảnh “Áo choàng đỏ” “Vầng trăng” “yên ngựa” “ Cô gái Di-gan” cùng âm thanh mô phỏng nốt nhạc “li-la” -> Góp phần khắc hoạ một không gian văn hoá đậm bản sắc Tây Ban Nha.

 - Hình ảnh tượng trưng “những tiếng đàn bọt nước” : sự sáng tạo mong manh, ngắn ngủi, hường tan vỡ đột ngột.

 - Hình ảnh tương phản “TBN áo choàng đỏ gắt” gợi hình dung về Lor-ca và khung cảnh của một đấu trường (đấu trường chính trị : Khát vọng dân chủ >< nghệ thuật cách tân .)

 

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Đàn ghi ta của Lor - Ca, Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I. Giới thiệu chung1. Tác giảNhững hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Thảo : cuộc đời; sự nghiệp sáng tác; dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật ? - Trưởng thành trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Sau năm 1975, Thanh Thảo dành nhiều tâm huyết cho việc đổi mới thơ ca Việt Nam. - Được biết đến bởi những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến. Thơ ông là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.I. Giới thiệu chung1. Tác giảGiới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmTrình bày những hiểu biết của em về nhà thơ, người nghệ sĩ Phê-đê-ri-cô Gar- xi- a Lor- ca ?Cảm hứng sáng tác và xuất xứ của bài thơ ?Phê-đê-ri-cô gar-xi-a lor-ca ( 1898 – 1936 ) - Lấy cảm hứng trực tiếp từ những giây phút đầy bi phẫn trong cuộc đời của Lor-ca, Thanh Thảo viết bài thơ này. - Trích từ tập Khối vuông ru-bic (1985) , một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo. Giới thiệu chung1. Tác giả2. Tác phẩmMột số tranh ảnh về khung cảnh Tây Ban NhaMột số tranh ảnh về khung cảnh Tây Ban NhaMột số tranh ảnh về khung cảnh Tây Ban NhaII. Đọc – Xác định bố cục: 1. Đọc diễn cảm 2. Bố cục ( mạch cảm xúc) Hướng dẫn HS đọc diễn cảmBài thơ là niềm cảm xúc của Thanh Thảo đối với người nghệ sĩ, nhà thơ Lor- ca . Em hãy xác định bố cục bài thơ qua mạch cảm xúc đó?II. Đọc – Xác định bố cục: 1. Đọc diễn cảm 2. Bố cục - Đoạn 1 ( Khổ 1,2): Hình tượng Lor – ca trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. - Đoạn 2 ( Khổ 3,4): Cái chết bi phẫn của Lor- ca - Đoạn 3 (Còn lại): Sự bất tử của tiếng đàn Lor- ca III.Phân tích1.Cảm xúc của nhà thơ  a. Khổ 1,2Tác giả đã dùng những chi tiết nghệ thuật nào để gợi bản sắc dân tộc của hình tượng Lor- ca ?Cảm nhận của em về hình tượng Lor- ca qua ý thơ ?Tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào ?III.Phân tích 1. Cảm xúc của nhà thơ a. Khổ 1,2 -- Hình ảnh “Áo choàng đỏ” “Vầng trăng” “yên ngựa” “ Cô gái Di-gan” cùng âm thanh mô phỏng nốt nhạc “li-la” -> Góp phần khắc hoạ một không gian văn hoá đậm bản sắc Tây Ban Nha. - Hình ảnh tượng trưng “những tiếng đàn bọt nước” : sự sáng tạo mong manh, ngắn ngủi, hường tan vỡ đột ngột. - Hình ảnh tương phản “TBN áo choàng đỏ gắt” gợi hình dung về Lor-ca và khung cảnh của một đấu trường (đấu trường chính trị : Khát vọng dân chủ > cái đẹp không thể bị hủy diệt, nó sẽ sống mãi , lan truyền mãi, giản dị mà kiên cườngc. Ba khổ cuối - Hình ảnh “đường chỉ tay”: Ản dụ về số phận, định mệnh nghiệt ngã của Lor-ca. - Các hình ảnh được sáng tạo theo lối thơ tượng trưng + so sánh: “ vầng trăng” nơi “đáy giếng” như “giọt nước mắt” khổng lồ “giọt nước mắt” sáng trong như “vầng trăng” bất tử “dòng sông” – cõi chết “ chiếc ghi ta màu bạc” – nơi siêu thoát 1.Cảm xúc của nhà thơ1.Cảm xúc của nhà thơ c. Ba khổ cuối - Các hành động “ném lá bùa”, “ném trái tim mình vào xoáy nước”, vào cõi “lặng yên” - > tượng trưng cho một sự giã từ, một lựa chọn. - “li-la li-la li-la” gợi nhịp thời gian vẫn chảy mãi: sự sống tiếp tục hành trình vô tận của nó, để cho sự sáng tạo nghệ thuật vẫn mãi hồi sinh. Sự trân trọng và niềm tin mãnh liệt của tác giả vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca. Nhân danh lòng kính trọng Lor-ca, tác giả thể hiện mong ước Lor-ca có được một sự giải thoát thực sự. 2. Hình tượng Lor-ca:Qua bài thơ, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình tượng Lor- ca ?- Một nghệ sĩ tự do và cô đơn.- Một cái chết oan khuất, bi phẫn bởi những thế lực tàn ác.- Một tâm hồn bất diệt. Hình tượng bi tráng về người nghệ sĩ chân chính, tài hoa sống chết và bất tử với đất nước mình. 3. Đặc sắc nghệ thuật :Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?Nhạc tính của bài thơ được tạo nên từ những yếu tố nào ?3. Đặc sắc nghệ thuật :- Kết cấu: kết cấu tự sự, theo mạch cảm xúc qua cái chết của Lor-ca.- Hình ảnh tượng trưng;các biện pháp: nhân hoá, ẩn dụ , hoán dụ  gợi sự liên tưởng- Nhạc tính: + Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng các từ ngữ. + Những từ mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta. + Dáng dấp ca khúc và lối diễn tấu trong hình thức văn bản. IV. Chủ đề Nêu chủ đề bài thơ ? Qua việc thể hiện nỗi đau sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca, bài thơ là tiếng nói tri âm của Thanh Thảo đối với nghệ thuật chân chính và cuộc đời của Lor-ca. VI. TỔNG KẾT - Bài thơ làm sống lại huyền thoại về một con người, một nghệ sĩ, một thi sĩ, về một xứ sở và về chính âm nhạc, thi ca. - Bài thơ kết hợp hài hòa hai yếu tố thơ và nhạc; sức gợi mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ, góp phần làm nên diện mạo phong phú của thơ ca VN sau năm 1975. V. Hướng dẫn thực hiện bài tập nâng caoE. Củng cố-dặn dò  1. Củng cốĐồng cảm sâu sắcMạch cảm xúc của nhà thơNỗi xót thương Lòng ngưỡng mộ, và niềm tin mãnh liệt Nghệ sĩ tự do, cô đơnHình tượng Lor-caCái chết bi phẫn, oan khuấtSự bất tử của Lor-ca Bài hát :Cây đàn ghi ta của Lor- ca của nhạc sĩ Thanh Tùng“Khi nào tôi chết- hãy vùi xác tôi với cây đàn- dưới lớp cát” P.G. Lor- caE.Củng cố- dặn dò 2.Dặn dòHọc thuộc bài thơ Chuẩn bị bài đọc thêm : Tự do (Ê- Luy-A) + Đọc bài thơ + Đọc phần tiểu dẫn SGK để tìm hiểu thêm về tác giả, về bài thơ. + Trả lời câu hỏi 1 ở phần hướng dẫn đọc thêm.Xem lại lý thuyết bài Luật thơ và đọc trước bài Luyện tập về luật thơ . Xin cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý Thầy cô !

File đính kèm:

  • pptDan_ghita_cua_lorca.ppt
Bài giảng liên quan