Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Thuốc, Lỗ Tấn
-Tên: Chu Chương Thọ Chu Thụ Nhân. Ông là nhà văn Cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn (Quách Mạt Nhược)
Tuổi trẻ nhiều lần đổi nghề : hàng hải khai mỏ y văn chương
=> Con đường gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn của lịch sử Trung Hoa, vừa nói lên tâm huyết của Lỗ Tấn với dân tộc.
Mục đích sáng tác : Làm văn nghệ dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần” khiến cho quốc dân mê muội , tự thỏa mãn “ngủ say trong một cái nhà hộ bằng sắt không cá cửa sổ” lưu ý mọi người tìm cách chữa chạy
TIẾT - Kiến thức Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn Nắm được những nét cơ bản của “Thuốc” Nắm được ý nghĩa nhan đề tác phẩmKỹ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loạiMỤC TIÊUI. Tìm hiểu chung1. Tác giả Lỗ Tấn (1881-1936)*Tuổi trẻ nhiều lần đổi nghề : hàng hải khai mỏ y văn chương=> Con đường gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn của lịch sử Trung Hoa, vừa nói lên tâm huyết của Lỗ Tấn với dân tộc.* Mục đích sáng tác : Làm văn nghệ dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần” khiến cho quốc dân mê muội , tự thỏa mãn “ngủ say trong một cái nhà hộ bằng sắt không cá cửa sổ” lưu ý mọi người tìm cách chữa chạy Nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc thế kỉ XX, “linh hồn dân tộc”. 1981,kỉ niệm 100 năm ngày sinh, Lỗ Tấn được tôn vinh “ Danh nhân văn hoá nhân loại” ...-Tên: Chu Chương Thọ Chu Thụ Nhân. Ông là nhà văn Cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn (Quách Mạt Nhược)* Tác phẩm chính: AQ chính truyện, Gào thét , Bàng hoàng Trước khi chọn nghề văn thì Lỗ Tấn đã mấy lần đổi nghề? Em đánh giá thế nào về điều đó?Nêu mục đích sáng tác , những tác phẩm chính của Lỗ Tấn?Đánh giá chung về con người , sự nghiệp, những cống hiến của Lỗ Tấn? Thời kì ở NhậtVới gia đình 1929 .Với bạn bè và vợ( Hứa Quảng Bình – giữa, hàng dưới)Thời trẻ.Lỗ Tấn 1930Lỗ Tấn 1933Lễ tưởng niệmLỗ Tấn tại quê hươngNhà lưu niệm của Lỗ Tấn ở Thiệu HưngTượng lưu niệm mẹ con Lỗ Tấn ở quê hươngTác phẩm “Thuốc”2.Tác phẩm:- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục* Hoàn cảnh sáng tác: 25/4/1919. Giữa lúc phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) nổ ra như vũ bão.Rút từ “Gào thét”Thông điệp: Cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc 4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu cho Phong Trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung QuốcTác giả viết tác phẩm trong hoàn cảnh nào và với thông điệp gì?* Tóm tắt tác phẩm Hậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹ Bàn về thuốcMua thuốcUống thuốcPháp trườngQuán trà nhà Hoa ThuyênBãi nghĩa địaTóm tắt tác phẩm “ Thuốc” ?II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Ý nghĩa nhan đề Thuốc. Thuốc ở đây chính là “chiếc bánh bao bằng bột mì tráng đẫm máu tươiăn vào bụng cảm giác thế nào cũng không rõ” , lão Hoa Thuyên mua về để chưã bệnh lao cho con trai (thằng Thuyên) . Nhan đề này có nhiều nghĩa.- Tầng nghĩa 1(tường minh): chỉ phương thuốc chữa bệnh lao bằng chiếc bánh bao tẩm máu tử tù. Đây là một phương thuốc mê tín, lạc hậu dẫn đến cái chết thảm khốc của thằng Thuyên- Tầng nghĩa 2(hàm ẩn): đó là phương thuốc để chữa bệnh tinh thần căn bệnh gia trưởng, căn bệnh u mê lạc hậu về mặt khoa học của người dân Trung Quốc Người dân Trưng Quốc phải tỉnh giấc, không được “ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”- Tầng nghĩa 3(hàm ẩn):là phương thuôc nhằm chữa bệnh u mê lạc hậu về chính trị của người dân và bệnh xa rời quần chúng của người cách mạngHình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người được miêu tả như thế nào? Gây cho em cảm giác gì?Nhan đề Thuốc (Dược) chính là chỉ chiếc bánh bao quái đản này , nó có những ý nghĩa gì? Tóm lại : Nhan đề truyện và hình ảnh bánh bao tẩm máu tử tù đã thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm: Lỗ Tấn đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại : nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” còn người Cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”. CHÚC MÀY THÀNH CÔNG. MÍT
File đính kèm:
- Thuoc - LO TAN - TUYEN.ppt