Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh

2. Những biểu hiện của tình yêu:

 *“Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió

 Em nghĩ về anh, em Gió bắt đầu từ đâu?

 Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa

 Từ nơi nào sóng lên? Khi nào ta yêu nhau.”

 - Điệp ngữ : “em nghĩ về”: suy nghĩ , khám phá, tìm tòi về tình yêu : tốt đẹp, trọn vẹn . Gắn chặt với cuộc đời.

 - Câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên?”

 “Gió bắt đầu từ đâu?”

 -> hỏi về điểm bắt đầu của sóng -> Khó giải thích tường tận.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết 37: Sóng - Xuân Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc vănTiết: 37 Sóng - Xuân Quỳnh- Giáo viên: Quyền Thị Thuý HằngTìm hiểu chung: 1. Tác giả: ( SGK) 2. Văn bản: a.Hoàn cảnh ra đời: b. Bố cục: 3 phần : + Khổ 1-2: Giới thiệu sóng và tình yêu. + Khổ 3-6: Những biểu hiện của tình yêu. + Khổ 7-9: Khát vọng của tình yêu.c. Cảm nhận chung: - Kết cấu: Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức tương đồng hoà hợp giữa hai hình tượng sóng và em. Sóng là em là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình. - Âm điệu : là âm điệu của những con sóng biển cũng là những con sóng lòng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc trong trái tim thi sĩ.II. Đọc hiểu: 1. Giới thiệu sóng và tình yêu: “Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ” Dữ dộiDịu êmDữ dội > Trạng thái tâm lí đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Nỗi khát vọng tình yêu luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ.2. Những biểu hiện của tình yêu: *“Trước muôn trùng sóng bể Sóng bắt đầu từ gió Em nghĩ về anh, em Gió bắt đầu từ đâu? Em nghĩ về biển lớn Em cũng không biết nữa Từ nơi nào sóng lên? Khi nào ta yêu nhau.” - Điệp ngữ : “em nghĩ về”: suy nghĩ , khám phá, tìm tòi về tình yêu : tốt đẹp, trọn vẹn . Gắn chặt với cuộc đời. - Câu hỏi: “Từ nơi nào sóng lên?” “Gió bắt đầu từ đâu?” -> hỏi về điểm bắt đầu của sóng -> Khó giải thích tường tận.“Khi nào ta yêu nhau” – Câu hỏi của muôn đời về điểm bắt đầu của tình yêu- khó giải thích -> Một cái nhìn tinh tế đối với tình yêu đôi lứa hay thắc mắc, suy nghĩ về mình về tình yêu. * “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Dù muôn vàn cách trở.”-Lặp cú pháp: “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước”-> tạo nên thế đối xứng: Nỗi nhớ thương day dứt , khôn nguôi.Nhân hoá + yếu tố thời gian: “sóng nhớ bờ”, “ngày đêm không ngủ” ->nỗi nhớ triền miên, da diết -> nỗi nhớ của chính mình: “Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức.”-> Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng, nhớ cả lúc tỉnh, cả trong vô thức.- “Dẫu xuôi – phương Bắc”, “dẫu ngược – phương Nam” -> nhịp thơ nhanh , điệp ngữ -> nỗi nhớ bao trùm cả không gian vượt qua thử thách -> sắt son, chung thuỷ .“Hướng về anh một phương.”Tình yêu cuồng nhiệt với nhiều cung bậc gắn với thuỷ chung và nỗi nhớ -> son sắt thuỷ chung, đằm thắm, dịu dàng , kín đáo rất con gái.3. Khát vọng của tình yêu: * “ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở”- Sóng khao khát tới bờ -> Con người khao khát tình yêu hạnh phúc -> Sức mạnh vượt qua thử thách-> cần phải có niềm tin. * “Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa”Triết lí sâu sắc: Cuộc đời hữu hạn, tình yêu vô hạn -> kiên trì, nhẫn nại vượt qua tất cả hướng tới tình yêu, hạnh phúc. * “Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.” - “Tan ra”: khát vọng đạt đến độ cháy bỏng -> Sóng muốn tồn tại phải hoà với biển cả . Tình yêu muốn bền vững phải có lòng vị tha, không ích kỉ, tách xa tình người .“Ngàn năm”: tình yêu bất tử -> yêu hết mình và hiến dâng hết mình -> ý nghĩa chân thực của tình yêu.Mượn biểu tượng sóng để diễn tả khát vọng tình yêu tha thiết, cháy bỏng. Muốn vững chắc phải có niềm tin, lòng kiên nhẫn -> tình yêu phải gắn liền với cuộc sống -> khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh.Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK) Luyện tập : “ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ.” - Sóng – ngày xưa – ngày sau vẫn thế : khẳng định sóng tồn tại vĩnh hằng. Tình yêu – khát vọng“bồi hồi”: rạo rực, cháy bỏng - gắn chặt với tuổi trẻ. Tóm lại : Trạng thái tâm lí đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Nỗi khát vọng tình yêu luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ.-> tạo nên thế đối xứng: Nỗi nhớ thương day dứt , khôn nguôi.Nhân hoá + yếu tố thời gian: “sóng nhớ bờ”, “ngày đêm không ngủ” ->nỗi nhớ triền miên, da diết -> nỗi nhớ của chính mình: “Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức.”-> Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng, nhớ cả lúc tỉnh, cả trong vô thức.- “Dẫu xuôi – phương Bắc”, “dẫu ngược – phương Nam” -> nhịp thơ nhanh , điệp ngữ -> nỗi nhớ bao trùm cả không gian vượt qua thử thách -> sắt son, chung thuỷ : * “Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa”Triết lí sâu sắc: Cuộc đời hữu hạn, tình yêu vô hạn -> kiên trì, nhẫn nại vượt qua tất cả hướng tới tình yêu, hạnh phúc. * “Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.” - “Tan ra”: khát vọng đạt đến độ cháy bỏng -> Sóng muốn tồn tại phải hoà với biển cả . Tình yêu muốn bền vững phải có lòng vị tha, không ích kỉ, tách xa tình người .“Ngàn năm”: tình yêu bất tử -> yêu hết mình và hiến dâng hết mình -> ý nghĩa chân thực của tình yêu.Mượn biểu tượng sóng để diễn tả khát vọng tình yêu tha thiết, cháy bỏng. Muốn vững chắc phải có niềm tin, lòng kiên nhẫn -> tình yêu phải gắn liền với cuộc sống -> khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh.Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK) Luyện tập :

File đính kèm:

  • pptsong.ppt