Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết 45: Ai đã đặt tên cho dòng sông
* Đến với thành phố:
Sắp về đến thành phố:
Sông Hương vui tươi hẳn lên
Uốn một cánh cung thật nhẹ dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu
ai đã đặt tên cho dòng sông ?( Trích)HoàNG PHủ NGọC TƯờNGTiết 45: Đọc vănI. Tiểu dẫn:1.Tác giả: Hoàng phủ Ngọc tường ( 1937 ) * Con người:- Một trí thức cách mạng uyên bác và tài hoa.- Yêu Huế bằng một tình yêu tha thiết và sâu nặng.* Sự nghiệp:- Thành công ở thể loại bút kí. “ là một trong số mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay.” (Nguyên Ngọc)- Phong cách: + Giàu chất trí tuệ, đậm chất trữ tình+Nghị luận sắc bén, suy tư đa chiều+ Lời văn đẹp, mê đắm, tài hoa.- Tác phẩm chính: - Năm 2007 ông nhận giải thưởng nhà nước về VHNTQua tìm hiểu phần tiểu dẫn hãy chốt lại những ý cơ bản về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ở 2 phương diện: con người và sự nghiệp?2. Tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông ?- Sáng tác tại Huế năm 1981, in trong tập kí cùng tên.- Đoạn trích: thuộc phần đầu trong số 3 phần của bài kí.II. đọc hiểu văn bản:- Thể loại: bút kí- thiên về tuỳ bút (phóng túng, giàu chất trữ tình).- Nội dung: viết về dòng sông Hương và những nét đẹp văn hoá xứ Huế.* Đọc và tìm hiểu bố cục:2 phầnPhần 1: Thuỷ trình của sông HươngPhần 2:Dòng sông của lịch sử và thi caSông Hương ở thượng nguồnSông Hương ở ngoại vi thành HuếSông Hương trong lòng thành phốSông Hương với lịch sử dân tộcSông Hương với cuộc đời và thi caGiới thiệu về tác phẩm:Xuất xứ.Thể loại.Nội dungVị trí đoạn trích?Có thể chia đoạn trích thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?Cồn HếnVĩ DạKim LongNguyệt Biều,Lương QuỏnĐiện Hũn ChộnNgó ba TuầnNỳi Kim PhụngDóy Trường SơnChựa Thiờn MụBao VinhCồn Giã Viên 1. Vẻ đẹp tự nhiên trong thuỷ trình của sông Hương:a. Sụng Hương ở thượng nguồn:- Sông Hương là bản trường ca của rừng giàhoa đỗ quyên rừng.+ Câu văn dài, gợi được sự miên man, bất tận của dòng sông+ Chia 2 vế:rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáydịu dàng, say đắm2 vẻ đẹp đối lập: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng- Sông Hương như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại+ Phép so sánh, liên tưởng độc đáo, thú vị+ Vẻ đẹp của dòng chảy tự do, hoang dại song cũng rất yêu kiều, quyến rũ.- Sụng Hương được nhõn húa như: “Người mẹ phự sa của văn húa xứ sở -> Sụng Hương như một “đấng sỏng tạo” gúp phần tạo nền, gỡn giữ và bảo tồn văn húa của một vựng thiờn nhiờn xứ sở 1.Vẻ đẹp tự nhiên2.Vẻ đẹp văn hoá, nghệ thuật3.Vẻ đẹp trong lịch sửQua đoạn trích sông Hương hiện lên ở những vẻ đẹp nào?Sông Hương ở thượng nguồn được tác giả gọi tên, miêu tả và liên tưởng như thế nào? Tìm các câu văn, hình ảnh để phân tích?- “Một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do trong sáng.”Rút ra nhận xét về vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn?Giữa đại ngàn Trường Sơn, sông Hương mang sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng, dữ dội, vừa hoang dại, trữ tình.- Đó là hành trình vượt gian truân, ghềnh thác.* ở ngoại vi thành Huế:Sông Hương mang 2 vẻ đẹp:Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dạiVẻ đẹp trầm mặc như triết lý, như cổ thi- Sông Hương được nhân hoá như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng+ Chuyển động:Chuyển dòng, vòng qua, uốn mình, chuyển hướng, vẽ một hình cung, ôm lấy, xuôi dần-> Mềm mại, gợi cảm: “Dòng sông mềm như dải lụa”+ Sắc nước:-> Dòng sông luôn thay đổi, tự làm mới mình+ Sức sống:-> đi trong sức sống mãnh liệt đã được hun đúc từ đại ngàn Trường Sơn.xanh thẳm, sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn.=>- Trong vóc dáng của người gái đẹp, sông Hương đã phô diễn hết vẻ đẹp mềm mại, gợi cảm của mình, ẩn chứa bên trong là 1 sức sống mãnh liệt, đầy khát khao lãng mạn tìm kiếm người tình mong đợi.- Đó là hành trình đi tìm tình yêu.ở ngoại vi thành Huế sông Hương được miêu tả với những vẻ đẹp nào?Trong vóc dáng của người gái đẹp sông hương được miêu tả như thế nào?“Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Vẻ đẹp trầm mặc: + Sông Hương chảy bên những lăng tẩm đồ sộ - giấc ngủ nghìn năm của các vua chúa. + Giữa những rừng thông u tịch.+ Giữa Bốn bề núi phủ mây phong+ Tiếng chuông chùa Thiên MụMang đến cho dòng sông vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi.Tóm lại:Ngay trong một trường đoạn, vẻ đẹp sông Hương không hề đơn nhất, nó luôn thay đổi, tự làm mới mình: từ cô gái gợi cảm, tình tứ thoắt trở nên kín đáo, trầm mặc, cổ kính, thâm u song vẫn đầy bí ẩn và lôi cuốn.Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp trầm mặc của Sông Hương?Đánh giá chung về vẻ đẹp của sông Hương ở ngoại vi thành Huế?* Đến với thành phố:- Sắp về đến thành phố: + Sông Hương vui tươi hẳn lên+ Uốn một cánh cung thật nhẹ dòng sông mềm hẳn đinhư một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu-> Không chỉ miêu tả vẻ ngoài, nhà văn như còn nhìn thấy tâm trạng và cả một chút e lệ làm duyên của dòng sông khi sắp gặp người tình mong đợi.- Giữa lòng thành phố:+ Dòng sông trôi thật chậm, như một mặt hồ yên tĩnh+ Liên tưởng đến 1 số dòng sông trên thế giới, tác giả càng thấy yêu quý vẻ lặng lờ của dòng sông quê hương. -> Đó là điệu slow tình cảm sông Hương dành riêng cho Huế, là nỗi vấn vương của một nỗi lòng.- Sông Hương rời thành phố:+ Theo hướng chính bắc nhưng đột ngột đổi dòng, như sực nhớ ra điều gì chưa kịp nói, muốn gặp lại thành phố lần cuối.Đến với thành phố, sông Hương được miêu tả như thế nào? Có gì đặc biệt trong cách miêu tả ấy?+ Tác giả liên tưởng đến nàng Kiều trong đêm tình tự, quay trở lại để nói với chàng Kim một lời thề trước lúc chia tay-> Sông Hương là một người tình chung thuỷ và say đắm, không nỡ rời xa người yêu của mình.Tóm lại:Không đơn giản chỉ là việc vẽ lại thuỷ trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển. Từ thuỷ trình ấy, nhà văn bằng tình yêy tha thiết của mình đã làm toát lên vẻ đẹp tự nhiên tiềm ẩn trong vóc dáng của người gái đẹp say đắm và chung tình mà tạo hoá đã ban cho dòng sông kiều diễm này.Rút ra nhận xét chung về vẻ đẹp tự nhiên của sông Hương trong thuỷ trình từ thượng nguồn ra biển? Hành trình vượt gian truân, ghềnh thácHành trình đi tìm tình yêuHành trình về biển cả, rời xa người tình Mãnh liệt, phóng khoáng và man dạiGợi cảm, tình tứ, đắm sayLưu luyến, vấn vương, chung tình
File đính kèm:
- ai_da_dat_ten_dong_song.ppt