Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết dạy: Vợ chồng A Phủ
• b. Mị – Thời kì làm dâu nhà thống lý Pá tra
• -Nh ngho -> Mỵ trở thnh nạn nhận của mĩn nợ truyền kiếp “con du gạt nợ” .
• -Danh nghĩa l con du thực chất l con ở.
• + Bị bĩc lột sức lao động.
• + Bị giam hm về tinh thần ( hủ tục).
• + Bị A Sử đối sử tn nhẫn.
• -> Mỵ l nạn nhn của cường quyền, thần quyền-> số phận cay đắng tủi nhục của người phụ nữ nơng dn miền ni dưới ch thực dn phong kiến.
Vợ chồng A PhủTô HoàiI-Tiểu dẫn1-Tác giả2-Tác phẩmII-Tìm hiểu văn bản1-Nhân vật Mị2-Nhân vật A Phủ3-Mị cùng A phủ trốn khỏi Hồng Ngài4-Thế lực thống trị miền núi5-Giá trị nhân đạo và nghệ thuậtIII-Ghi nhớ (SGK)I-Tiểu dẫn1)Tác giả-Tên thật : Nguyễn Sen ( 10/08/1920).-Quê quán : Nghĩa Đơ- Từ Liêm – phủ Hồi Đức –tỉnh Hà Đơng.-Tơ Hồi gia nhập Hội văn hố cứu quốc từ năm 1943-Là nhà văn nổi tiếng từ trước CM và sau CM.- Sáng tác nhiều thể loại : từ truyện ngắn, truyện dài, hồi kí -> kịch phim..-Tác phẩm chính :+ Trước CM :Dế Mèn phiêu lưu kí(1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944).+ Sau CM: Truyện Tây Bắc (1953),Miền Tây(1967), Cát bụi chân ai (1992)2-Tác phẩma. Xuất xứ.- In trong tập "Truyện Tây Bắc“ viết năm 1953 - “Truyện Tây Bắc” đã được tặng giải nhất, giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955. b. Kết cấu của tác phẩm. - Gồm hai phần: + P1: Mị và A Phủ ở Hồng Ngài- trong nhà thống lí Pá Tra. + P2 : Mị và A Phủ sang Phiềng Sa- nên vợ nên chồng, gặp gỡ cách mạng và trở thành du kích. - P1 gồm ba ý: * Kể về Mị và cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống lí Pá Tra . * Kể về A Phủ ( cảnh A Phủ đánh A Sử và cuộc xử kiện trong nhà thống lí ). * Kể việc A Phủ bị trĩi sắp chết và Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài. c. Chủ đề. Nĩi lên sự thống khổ của người Mèo ở Tây Bắc dưới ách thống trị dã man của bọn chúa đất và sự vùng dậy của người dân để giành lấy tự do, hạnh phúc và tham gia kháng chiến giải phĩng quê hương.II-Tìm hiểu văn bảnNhân vật MịMị – Trước khi làm dâu nhà Thống lí Pá Tra. - Mị hiện ra khơng hề xa lạ, đẹp người, đẹp nết như bao cơ gái trong văn học truyền thống. Mị là người giàu tình cảm thường kí thác tâm hồn mình vào tiếng sáo “uốn chiếc lá trên mơi”, Mị đã từng yêu và được yêu “người yêu Mị thường đeo nhẫn ở ngĩn tay ấy..”. Cuộc sống của cơ đang hứa hẹn nhiều hạnh phúc - Giống như những kiếp hồng nhan bạc mệnh khác, vì mĩn nợ truyền kiếp của cha mẹ để lại và lợi dụng tục cướp dâu, gia đình nhà Thống lí đã bắt Mị về làm con dâu gạt nợ bắt đầu từ đây kiếp sống tủi nhục của Mị bắt đầu b. Mị – Thời kì làm dâu nhà thống lý Pá tra-Nhà nghèo -> Mỵ trở thành nạn nhận của mĩn nợ truyền kiếp “con dâu gạt nợ” .-Danh nghĩa là con dâu thực chất là con ở.+ Bị bĩc lột sức lao động.+ Bị giam hãm về tinh thần ( hủ tục).+ Bị A Sử đối sử tàn nhẫn.-> Mỵ là nạn nhân của cường quyền, thần quyền-> số phận cay đắng tủi nhục của người phụ nữ nơng dân miền núi dưới ách thực dân phong kiến.* Tính cách thứ nhất: Cam chịu ,nhẫn nhục,buơng xuơi, bất lực trước số phận .-Chân dung dáng vẻ bề ngồi: “ mặt buồn rười rượi” , “ lùi lũi như con rua nuơi trong xĩ cửa” , “ cúi mặt”.-Vơ cảm ,vơ thức: “ Tưởng mình cũng là con trâu con ngựa”.+ Lúc nào cũng nhơ đi nhớ lại những việc giống nhau-> Mỵ chỉ nhớ đến những cơng việ, mất hết ý niệm về thời gian và khơng gian.-Quen lì với cái khổ: Mất cả sức sống ,làm bạn với những vật vơ tri vơ giác ( tảng đá, trâu ngựa,ngọn lửa..)=> Buơng xuơi chán sống.* Tính cách thứ hai: Tinh thần phản kháng ( sức sống tiềm tàng).-Ý định tử tự -> Phản ứng : khơng chấp nhận hồn cảnh sống thực tại.-Khi mùa xuân đến: Sự trỗi dậy mãnh liệt của lịng ham sống và khát vọng hạnh phúc :+Tiếng sáo rủ bạn đi chơi -> Mị tha thiết bổi hổi -> nhẩm hát theo. Tiếng sáo đầu núi ,gọi bạn đầu làng, bay lơ lửng ngồi đường –gọi bạn yêu, Rập rờn trong đầu Mị => Đưa Mị với nỗi khát khao sống ,khát khao được yêu đương.+ Hơi rượu –uống ừng ực từng bát-> say lịm cả người : cái say ùa về làm quên thực tại ,nhớ về quá khứ : “ Mị vẫn là một con người” -> Ý thức về thân phận : “ Nếu cĩ nắm lá ngĩn trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết ngay” -> Khao khát sống đang trỗi dậy.+ Hành động : Quấn lại tĩc ,với tay lấy váy hoa,-> hành động như một kẻ mộng du => sức ám ảnh của tuổi xuân đã chiếm hết tâm hồn Mỵ.+ Khi bị A Sử trĩi :khơng biết mình bị trĩi,vẫn nghe tiếng sáo ,vùng bước đi-> Mị vẫn trong cơn mộng du.Mị cựa người xem mình cịn sống hay đã chết-> sợ chết-> khao khát sống. Như vậy những đêm tình mùa xuân của quê hương bản mường, bè bạn là những tác nhân ,mạnh mẽ ,hồi sinh sự sống cho Mị .Nĩ đánh thức ở trong tâm hồn của một con người buơng xuơi,cam chịu trỗi dậy một sức sống mãnh liệt .2) Nhân vật A phủ a.Quá khứ tự do của A Phủ. - Là một chàng trai khoẻ mạnh, lao động giỏi, thạo cơng việc, cần cù, chịu khĩ, gan dạ, cĩ bản lĩnh - Con gái trong làng nhiều người mê, nhưng “khơng cĩ ruộng khơng cĩ bạc khơng lấy được vợ”. b. Cuộc sống nơ lệ của A Phủ trong nhà thống lí . - Chính vì gan dạ mà A Phủ dám đánh A Sử- con nhà quan, anh bị bắt và bị phạt vạ. - A Phủ đã trở thành người ở nợ, làm nơ lệ, quanh năm A Phủ một mình rong ruổi ngồi rừng làm nương, rẫy, chăn bị, ngựa, bẫy nhím, hổ - Tai hoạ đến với A Phủ: do mải mê bẫy nhím, do vẫn cha hết lịng ham sống phĩng khống, hồn nhiên – A Phủ lỡ để hổ đĩi vồ mất một con bị. Vì thế anh bị Pá Tra trĩi đứng vào chân cột.3) Mị cứu A Phủ cả hai trốn khỏi Hồng NgàiMị và A Phủ đều là nạn nhân của gia đình thống lí Pá Tra (Mị là con dâu gạt nợ, A Phủ là người ở nợ). * Sự gặp gỡ giữa hai người. - A Phủ bị trĩi đứng nhiều đêm ở ngồi trời, những đêm trước Mị vẫn thản nhiên như khơng. Cuộc đời Mị như tắt dần trong đêm tối. Mị khơng cịn niềm vui nào ngồi việc đêm đêm ra sởi lửa ngồi bếp. Ngọn lửa như người bạn duy nhất đem lại cho Mị chút niềm vui. - Cũng như những đêm trước, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhưng Mị đã đổi thay. Mị nhìn thấy A Phủ khĩc “một dịng xám đen”, dịng nước mắt đau đớn, dịng nước mắt của sự tuyệt vọng. Dịng nước mắt đã đưa Mị ra khỏi cõi vơ cảm, khiến Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõi nhớ Mị nhớ ra mình, xĩt cho mình. Từ xĩt thương cho mình, Mị mới xĩt thương cho A Phủ- người cùng cảnh ngộ. * Mị cứu A Phủ, giải thốt luơn cuộc đời mình. - Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ. Mị khơng nghĩ đến sự giải thốt cho bản thân mà nghĩ đến cho A Phủ. A Phủ ở vào cảng ngộ khác, khơng bị ràng buộc và cĩ lẽ nào lại phải chết ở nhà này. + Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm này .. - Nhưng tình thương cứ lớn dần, khơng thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở tâm lí ấy đã thúc đẩy Mị hành động: cơ đã mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trĩi cho A Phủ. - Và sau đĩ cơn hoảng hốt tưởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và Mị vùng chạy theo A Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài. Việc Mị giải thốt cho A Phủ và chạy theo A Phủ ở đây cĩ sự thúc bách của tình cảm, nhưng cũng cĩ sự thúc bách của hồn cảnh. Mị biết ở đây thì chết, muốn sống chỉ cĩ con đường duy nhất là chạy cùng A Phủ. Như vậy tình thương đã giúp Mị cứu được A Phủ, lịng thương mình đã giúp cơ giải thốt được chính bản thân mình, điều mà trước đây Mị cha bao giờ nghĩ đến. Sự giải thốt của Mị và A Phủ nĩi lên sức sống mạnh mẽ, quyết liệt khơng cĩ gì cĩ thể làm mai một của người dân để dành lại cuộc sống tự do.4) Thế lực thống trị miền núi a. Pá tra và A sử:-đại diện cho bọn cường hào ác bá ở Tây bắc kết thân với bọn thực dân để bĩc lột nhân dân.+ Cho vay nặng lãi trắng trợn.+Đánh đập bắt người vơ lý. b. Cách sử kiện:-Hút thuốc phiện.-đánh đạp người vơ tội.-ăn uống .-Cho vay nhưng khơng đưa tiền.-Lợi dụng mê tín để mê hoặc người dân=> Vừa kì lạ vừa man rợ.5-Giá trị nhân đạo và nghệ thuật a. Giá trị nhân đạo- Thể hiện sự đồng cảm đối với những con người bị áp bức, trà đạp. Ơng đã đứng về phía họ để tố cáo tội ác của giai cấp thống trị.- Tơ Hồi thể hiện niềm tin vào bản chất tốt đẹp (Mị), lịng vị tha , niềm khát khao hạnh phúc , sức mạnh phản kháng của nhân vật, những nét đẹp khơng thể bị vùi dập.- Lịng nhân đạo mới của TH ở chỗ ơng đã chỉ ra được con đường giải thốt cho những nhân vật của mình ( so sánh với chị Dậu) b. Giá trị nghệ thuật:- Nhà văn đã khắc hoạ nhân vật hết sức sinh động, tâm lí, tính cách diễn biến tâm lí hợp logic rất thật, rất sống, nhất là nhân vật Mị-Ngơn ngữ giàu chất thơ, đậm phong vị miền núi, phù hợp với con người, cảnh vật Tây Bắc như đoạn miêu tả những đêm tình mùa xuân nhất là hình ảnh tiếng sáo. - Bố cục tác phẩm hấp dãn bởi các tình huống chặt chẽ hợp lí.Cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi.
File đính kèm:
- vo_chong_a_phu.ppt