Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết học: Thuốc

- Lên án căn bệnh ngu muội, dốt nát của người dân Trung Quốc.

Phê phán sự thoát li quần chúng của Cách mạng.

 Bày tỏ sự đồng tình và kính phục sâu sắc đối với người Cộng sản Cách mạng dũng cảm, hiên ngang.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn 12 - Tiết học: Thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lỗ TấnTHUỐC1. Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tácA. Tìm hiểu chung-Tác phẩm được công bố tháng 4 năm 1919 khi cả nước đang sôi sục phong trào Ngũ Tứ.- In trong tập “Gào thét”.2. Tóm tắt-Câu chuyện kể về lão Hoa Thuyên đi mua thuốc cho con trai bị lao vào một đêm thu gần sáng.-Liều thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu tươi của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du vừa bị chém.A. Tìm hiểu chung2. Tóm tắt-Mọi người trong quán bàn tán về vị thuốc và chửi bới, chê bai người chiến sĩ cách mạng Hạ Du và cho rằng Hạ Du điên, làm giặc.-Phương thuốc mà lão Thuyên mua về không cứu được con trai lão.A. Tìm hiểu chung2. Tóm tắt-Trong ngày lễ thanh minh, ở nghĩa địa, hai bà mẹ tội nghiệp gặp nhau. Mẹ Hạ Du đau buồn xấu hổ vì Hạ Du bị chôn ở nghĩa địa những người bị chết chém.-Với sự đồng cảm sâu sắc, bà Hoa bước sang đường mòn an ủi mẹ Hạ Du. Hai người ngạc nhiên trước vòng hoa trên mộ của Hạ Du.A. Tìm hiểu chung3. Chủ đề- Lên án căn bệnh ngu muội, dốt nát của người dân Trung Quốc.Phê phán sự thoát li quần chúng của Cách mạng. Bày tỏ sự đồng tình và kính phục sâu sắc đối với người Cộng sản Cách mạng dũng cảm, hiên ngang.A. Tìm hiểu chungB. Phân tíchChủ đề bàn luận trong quán trà của lão Hoa Lão Cả Khang. Người râu hoa râm. Cậu Năm Gù. Lão Nghĩa. Chàng trai 20 tuổi. Vợ chồng lão Hoa Thuyên.a. Công hiệu của “thứ thuốc đặc biệt”: Chiếc bánh bao tẩm máu người - Lão Cả Khang cam đoan nhiều lần “thế nào cũng khỏi”. Người râu hoa râm khẳng định theo “nhất định khỏi thôi mà”. Ông bà Hoa Thuyên cũng ấp ủ niềm hy vọng con sẽ mau khỏi bệnh: tươi cười, cung kính bày tỏ lòng biết ơn với lão Cả Khang đã cho họ “ biết tin sớm”.Trong khi đó: Thằng bé vẫn “ho”, “ho lấy ho để”, “ho cố mạng”. Ngầm ý tác giả: “Thứ thuốc đặc biệt” làm căn bệnh lao càng nặng.Niềm tin mê muội, mù quáng vào cách chữa bệnh lạc hậu, phản khoa học.b. Bàn về Hạ DuBộ mặt tàn bạo của lão Cả Khang.Bộ mặt lạc hậu của nhân dân Trung Quốc.* Bộ mặt tàn bạo của lão Cả Khang:- Ganh tỵ với cụ Ba: được hai mươi lạng bạc.- Xem Hạ Du là “thằng nhãi con”, “thằng khốn nạn”.- Có người chết chém để mua được bánh bao tẩm máu người như lão Hoa là “may phúc”.- Thấy thiệt vì không kiếm chác được gì từ cái chết của Hạ Du.* Bộ mặt lạc hậu của nhân dân Trung QuốcHọ không biết đâu là phải trái:Ngồi “vểnh tai nghe”, “lấy làm thích thú” khi lão Cả Khang kể chuyện Hạ Du bị xử chém.Vô tư bình phẩm về cái chết của Hạ Du không một chút tình thương đồng loại.* Bộ mặt lạc hậu của nhân dân Trung QuốcHọ không hiểu Cách mạng là gì cả: Cụ Ba: tố giác cháu để lĩnh thưởng. Lão Nghĩa: được cái áo của tử tù. Nhà Hoa Thuyên: mua được thuốc cho con. Người râu hoa râm, chàng trai hai mươi tuổi, cậu Năm Gù: Điên thật rồi!Tác giả: bộc lộ thái độ phê phán, thương xót, cảm thương cho những con người u mê, không hiểu lí tưởng Cách mạng.Xã hội Trung Quốc rối ren, tăm tối từ trong nhận thức con người.Đòi hỏi cuộc cải tạo, duy tân.B. Phân tíchII. Hình ảnh người chiến sĩ Cách mạng Hạ Du:- Là người chiến sĩ Cách mạng giác ngộ sớm, có lí tưởng.- Dũng cảm hiên ngang.- Xa rời quần chúng đến nỗi mẹ anh không hiểu, bác thì đi tố anh làm giặc, và mọi người chê bai anh. Thái độ tác giả: trân trọng, kính phục nhân cách của người chiến sĩ tiên phong; phê phán việc xa rời quần chúng của anh.B. Phân tíchIII. Những hình ảnh có ý nghĩa tượng trưngThuốc.Hình ảnh nghĩa địa và con đường mòn.Hình ảnh vòng hoa. Sự gặp gỡ của hai người mẹ.ThuốcLão Hoa thương con bị bệnh nên mua thuốc: chiếc bánh bao tẩm máu.Tin tưởng vào vị thuốc có thể chữa bệnh nhưng thực chất là liều thuốc độc => cần liều thuốc thật sự.- Thuốc để chữa bệnh mê muội, đớn hèn, an phận chịu nhục của người Trung Quốc, căn bệnh cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc.b. Hình ảnh nghĩa địa và con đường mòn- Ranh giới giữa quần chúng và Cách mạng: Mộ người chiến sĩ được đặt giữa những ngôi mộ của tội phạm. Nhận thức ngu muội, tăm tối.c. Hình ảnh vòng hoaThái độ: Trân trọng, biết ơn.Cái chết của người chiến sĩ Cách mạng Hạ Du đáng được tưởng niệm. Tin tưởng vào sự hồi tỉnh của nhân dân Trung Quốc.d. Sự gặp gỡ của hai người mẹHoa Hạ: tên gọi xưa của Trung Hoa nhưng bị chia cắt thành hai nửa, mang bi kịch và nỗi đau mất mát.Sự đồng cảm, xoá bỏ khoảng cách của sự hiểu lầm. Niềm tin vào một ngày Trung Quốc thống nhất, đoàn kếtIV. Nghệ thuậtB. Phân tíchCốt truyện cô đọng, nhiều hình ảnh biểu trưng.Ngôn ngữ: giản dị, dễ hiểu. Bút pháp miêu tả: phơi bày trần trụi, khách quan trạng thái tinh thần ngu muội, vô cảm của dân Trung Quốc. Truyện có vài nhân vật chia làm 2 nhóm: nhóm nhân vật ngu muội và nhóm nhân vật thức tỉnh. Cách kể chuyện: Kể theo ngôi thứ 3 truyền thống, nhiều đoạn chuyển điểm nhìn trần thuật sang nhân vật Cám ơn Thầy và các bạn đã theo dõi lần hai

File đính kèm:

  • pptthuoclo_tan.ppt