Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Bài học: Thuật Hoài

a)Hình ảnh người tráng sĩ:

 Hoành sóc: hành động cầm ngang ngọn giáo

 Giang sơn: không gian nước non rộng lớn

 Kháp kỉ thu: thời gian đã trải qua mấy thu

• Tư thế tung hoành, chủ động; tinh thần xông xáo, sẵn sàng bảo vệ đất nước.

• Hình tượng oai phong, lẫm liệt, hiên ngang giữa đất trời, sống mãi cùng thiên thu .

 

 

 

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Bài học: Thuật Hoài, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
THUẬT HỒI( Phạm Ngũ Lão)GIÁO ÁNGV: CAO HẢI CHÂU1TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCâu 1: Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn lớn?	a) 2	b) 4	c) 3	d) 5	Câu trả lời đúng: cKiểm tra bài cũGV: CAO HẢI CHÂU2TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCâu 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du tiêu biểu cho đặc điểm nào về nội dung của văn học trung đại Việt Nam?a) Chủ nghĩa yêu nước	b) Chủ nghĩa nhân đạoc) Cảm hứng thế sự	d) Cả a, b, c đều đúng	 Câu trả lời đúng câu : bGV: CAO HẢI CHÂU3TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCâu 3: Đặc điểm về nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam là gì ?a) Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạmb) Tính trang nhã và xu hướng bình dịc) Tiếp thu và dân tộc hóa văn học nước ngoàid) Cả a, b, c đều đúng  Câu trả lời đúng: câu dGV: CAO HẢI CHÂU4TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGNội dung bài giảngGiới thiệu chungĐọc hiểu văn bảnTổng kếtGV: CAO HẢI CHÂU5TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGGiới thiệu chung:Tiểu dẫn: SGK /trang 1152) Văn bản :	Nguyên âm:	 Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn ngưuNam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầu	Dịch thơ: 	Múa giáo non sông trải mấy thu	Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu	Công danh nam tử còn vương nợ	Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầuDựa vào SGK trang 115, em thử nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm?Em nào có thể đọc diễn cảm bài thơ (chú ý giọng mạnh mẽ,tự tin)?GV: CAO HẢI CHÂU6TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGTìm hiểu chú thích, giải nghĩa các từTam quân	Khí thôn NgưuNam nhi	Công danhVũ hầu	a) Bố cục:Hai câu đầu: vẻ đẹp con người và thời đại nhà TrầnHai câu cuối: “nỗi lòng” của tác giảTheo em, bài thơ này có thể chia làm mấy phần? Em thử nêu đại ý của mỗi phần?GV: CAO HẢI CHÂU7TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGb) Chủ đề:Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao của một vị tướng đời Trần, qua đó thấy được vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống lại quân Nguyên-Mông, bảo vệ Tổ quốc.c) Ý nghĩa nhan đề bài thơ:“Thuật hoài”: tỏ lòng, bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng của một vị tướng đời nhà TrầnQua phần đọc và tìm hiểu bài, em có thể cho cô biết chủ đề bài thơ ?Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ ?GV: CAO HẢI CHÂU8TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGII. Đọc hiểu văn bản:1)Hai câu thơ đầu: “Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thuTam quân tì hổ khí thôn ngưu” Nguyên tác: “hoành sóc” ( cầm ngang ngọn giáo)Dịch thơ: “múa giáo” Câu thơ dịch không khắc họa được tư thế cũng như tinh thần của người tráng sĩEm đọc lại hai câu thơ đầu tiên, sau đó thử tìm ra điểm khác biệt giữa câu thơ dịch và nguyên tác? Theo em ý nghĩa của sự khác biệt này là gì?GV: CAO HẢI CHÂU9TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGHình ảnh người tráng sĩ được tác giả miêu tả như thế nào trong câu thơ đầu?a)Hình ảnh người tráng sĩ:Hoành sóc: hành động cầm ngang ngọn giáoGiang sơn: không gian nước non rộng lớnKháp kỉ thu: thời gian đã trải qua mấy thu Tư thế tung hoành, chủ động; tinh thần xông xáo, sẵn sàng bảo vệ đất nước. Hình tượng oai phong, lẫm liệt, hiên ngang giữa đất trời, sống mãi cùng thiên thu .GV: CAO HẢI CHÂU10TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGBiện pháp nghệ thuật: ẩn dụ- so sánh “Tam quân”: ba thứ quân  quân đội nhà Trần  sức mạnh cả dân tộc.“Tam quân”- “khí thôn ngưu”:  hình ảnh so sánh lớn lao kì vĩ Hiệu quả: gây ấn tượng mạnh, vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa hướng tới sự khái quát hóa sức mạnh tinh thần của ba quân .Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em nhận xét gì về hình ảnh thơ được nói đến trong câu thơ này?Theo em, biện pháp nghệ thuật được dùng có hiệu quả như thế nào?b)Hình ảnh của ba quân:“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”GV: CAO HẢI CHÂU11TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCách 1: ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâuCách 2: ba quân như hổ báo, khí thế át cả sao Ngưu hiểu theo cách 2 vừa diễn tả được sức mạnh của quân dân nhà Trần vừa tạo được yếu tố thẩm mĩ cho câu thơ .Câu thơ này có hai cách hiểu khác nhau.Em lựa chọn cách hiểu nào và thử lí giải vì sao em chọn?( Các em thảo luận trong 2 phút)Hai câu thơ đầuđã thể hiện hào khíĐông A như thế nào?Tiểu kết: Hào khí Đông A thể hiện ở vẻ đẹp của con người mang tầm vóc, tư thế sánh ngang cùng vũ trụ và vẻ đẹp của thời đại nhà Trần với khí thế hào hùng mang tinh thần quyết chiến quyết thắng.GV: CAO HẢI CHÂU12TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG2) Hai câu thơ cuối:Câu thơ :“Nam nhi vị liễu công danh trái(Công danh nam tử còn vương nợ)	 	 Lập công ( để lại sự nghiệp)Công danh: Lập danh ( để lại tiếng thơm)Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo.Hoàn thành nghĩa vụ đối với dân vớinước, là món “ nợ” phải trả của kẻ làm trai.Lí tưởng sống lớn lao, cao cảEm hiểu biết gì về hai chữ" công danh" được nói đến ở câu thơ thứ nhất?Qua đó, em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của một trang nam nhi thời xưa?Công danh hiểu như vậy có phải là một cách vinh danh cho cá nhân không?GV: CAO HẢI CHÂU13TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCâu thơ :“Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”(Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)Thẹn :hổ thẹn, tự mình cảm thấy không xứng đáng“ thẹn” chưa có tài thao lược để tạo dựng sự nghiệp anh hùng như Gia Cát Lượng. cách nói khiêm nhường thể hiện khát vọng, hoài bão vươn lên lập công cứu nước. Nhân cách sáng đẹp.Em hiểu gì về chữ “thẹn” và nỗi thẹn được tác giả nói đến trong câu thơ thứ hai?GV: CAO HẢI CHÂU14TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGNguyễn Khuyến:“ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” (Thu ẩm)  tâm huyết của nhà thơ đối với đất nước dù lựa chọn con đường lui về ở ẩn.Cùng viết về nỗi thẹn này em còn gặp ở tác giả và tác phẩm nào?Điểm gặp nhau giữa hai nhà thơ cho em biết thêm về điều gì? Nỗi “ thẹn” của những con người có nhân cách lớnQua đây em có suy nghĩ gì về lí tưởng của thanh niên ngày nay?Lí tưởng của thế hệ trẻ ngày nay khác ngày xưa ở nhiều phương diện, nhưng cùng chung một mục đích cao cả: hướng tới hoàn thiện vẻ đẹp chân thiện mĩ trong nhân cách và sống phải có lí tưởng, phải quyết tâm thực hiện lí tưởng đó.Các em tự ghi lại suy nghĩ của mình.GV: CAO HẢI CHÂU15TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGIII. Tổng kếtTheo em nội dung chủ yếu của bài thơ này là gì?Nội dung đó được chuyển tải bằng những biện pháp nghệ thuật nào?Các em đọc ghi nhớ trong SGK 116.GV: CAO HẢI CHÂU16TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGEm có cảm nhận gì về vẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần?“Thuật hoài” là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại “tỏ lòng” trong văn chương trung đại, em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ? Bạn nào có thể đọc thuộc cả bài thơ? ( hay ít nhất là câu thơ mà em thích – chú ý đọc thật diễn cảm.) CỦNG CỐGV: CAO HẢI CHÂU17TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG-Học thuộc bài thơ (nguyên tác, dịch thơ)-Chuẩn bị bài “Cảnh ngày hè” của_Nguyễn Trãi+Đọc ít nhất 1 lần.+Đọc kĩ phần chú thích.+Gạch dưới những câu thơ em thích nhất? Thử lí giải vì sao?DẶN DỊGV: CAO HẢI CHÂU18TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNGCẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC EMGV: CAO HẢI CHÂU19TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG

File đính kèm:

  • pptthuat_hoai_thao_giang.ppt