Bài giảng môn học Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy: Tuyên ngôn độc lập

- Tuyên bố chấm dứt chế độ thuộc địa phong kiến ở nước ta.

- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc.

- Thể hiện lập trường chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.

- Xoá bỏ mọi luận điểm và đặc quyền, đặc lợi của Thực dân Pháp trên đất nước ta.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy: Tuyên ngôn độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tuyên Ngôn Độc LậpHồ Chí MinhKết quả cần đạtNhận thức được:- Tuyên ngôn Độc Lập là một văn kiên lịch sử lớn.- Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do.- Là một áng văn nghị luận chính trị bất hủ.I/ Tìm hiểu chung1.Tiểu dẫnHoàn cảnh sáng tác* Tình hình chính trị thế giới.- Đại chiến thế giới thứ hai đang trong giai đoan kết thúc.- Phần thắng thuộc về phe Đồng Minh.* Tình hình trong nước. - Phía Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch và đế quốc Mĩ tiến vào.  - Phía Nam Pháp nấp sau quân đồng minh Anh tiến vào. -. Ngày 26/8 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. - Ngày 27/8 chính phủ lâm thời nước VNDCCH tuyên cáo vơí quốc dân. - Ngày 28/8 công bố danh sách chính phủ lâm thời HCM là chủ tịch. Tại căn nhà số 46 Hàng Ngang Người viết bản Tuyên Ngôn Độc Lập.- Tuyên bố chấm dứt chế độ thuộc địa phong kiến ở nước ta.- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc.- Thể hiện lập trường chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.- Xoá bỏ mọi luận điểm và đặc quyền, đặc lợi của Thực dân Pháp trên đất nước ta.Mục đích sáng tácBác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập2. Văn bảnChia 3 đoạn:Đ1. Cơ sở pháp lý của bản tuyên NgônĐ2. Bản cáo trạng và tiến trình Cách Mạng Việt Nam.Đ3. Tuyên bố độc lập tự do.Bố cụcChủ đề Bản tuyên ngôn nêu rõ cơ sở pháp lý, từ đó người vạch tội bọn thực dân Pháp bác bỏ luận điệu Trắng trợn, tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ, xoá bỏ mọi hiệp định mà Pháp đa ký ở Việt Nam. Đồng thời tuyên bố chủ quyền của đất nước và bày tỏ niềm tin và quyết tân giữ gìn và bảo vệ độc lập tự do.II/ Đọc hiểu văn bảnCơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn Dẫn hai bản Tuyên Ngôn;- Tuyên Ngôn Độc lập của Mĩ ( 1776)- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp 1791)* Bác dẫn lời cha ông họ và đồng thời khẳng định quyền bình đẳng của con người,của dân tộc Việt Nam.- Bác đặt Cách Mạng nước ta ngang hàng với hai cuộc Cách Mạng của Pháp và Mĩ.=> Bằng dẫn chững lý lẽ và phép suy lý bản tuyên ngôn đã tạo được sự đồng tình của thế giới. Góp phần to lớn về mặt tư tưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.2. Bản cáo trạng và tiến trình Cách Mạng Việt NamTội ác của giặc?* Về chính trị* Về kinh tếThế mà!?- Phủ nhận hoàn toàn luận điểm “ khai hoá của Pháp.- Khẳng định chúng đã phản bội lại lời lẽ của cha ông chúng.= > Trong 5 năm Chúng đã bán nước ta hai lần cho nhật.Lên án“ Mùa thu năm 1940, Phát xít nhật đến xâm lăng để mở căn cứ Đồng Minh, thì thực dân Pháp đầu hàng, mở của nước ta cho Nhật”.“ Ngày 9 tháng 3 năm nay ( 1945) Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng”.Khẳng địnhSự thật:- Từ mùa thu năm 1940 nước ta đã thành thuộc đia của Nhật.- Nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.Tuyên bố - Thoát li hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp - Xoá bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã ký ở Việt Nam. - Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. - Quyết tâm chống lại mọi âm mưu của thực dân Pháp.3. Tuyên bố độc lập tự do.- Người khẳng định và tuyên bố công khai nước Việt Nam “ Có quyền” “ và sự thật đã thành một đất nước tự do và độc lập” như một chân lí.- Người vừa bày tỏ quyết tâm lớn vừa như kêu gọi đồng bào cả nước đồng lòng chung sức để giữ gìn độc lập, tự do đã giành được.4. Nghệ thuật của bản tuyên ngônCơ sở pháp lí Kể tội ácLên án và phủ nhận luận điểm bảo hộ.Tuyên bố cắt đứt quan hệ với Pháp.Khẳng định quyết tâm lớn của dân tộcTuyên ngôn độc lập- Tuyên Ngôn Độc lập là văn chính luận mẫu mực.- Lập luận chặt chẽ, luận điểm thống nhất.- Lí lẽ, dẫn chứng, chứng minh đầy sức thuyết phục.- Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh khắc sâu ấn tượng. Kết hợp cảm xúc khi viết văn nghị luận.Nhận xét ?Bài tập nâng cao Giống nhau- Đều là bản tổng kết chiến thắng,- Khẳng định quyền độc lập dân tộc bằng lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn.Đều ở tư thế anh hùng trước kẻ thù.- Tác giả đều là những người yêu nước Khác nhau- Đại Cáo Bình Ngô: ra đời trong thời kỳ văn sử bất phân nên bên cạch yếu tố chính luận còn sáng tạo nhiều hinh ảnh có tính biểu cảm.- Tuyên Ngôn Độc Lập: là áng văn chính luận có lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu, lời văn hùng hồn đanh thép

File đính kèm:

  • pptTUYEN_NGON_DOC_LAP.ppt