Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám

Kiểu truyện Tấm Cám rất phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới

Ví dụ: “Cô Lọ Lem” (Pháp), “Chiếc hài cườm pha lê” (Đức), “Nàng Diệp Hạn” (Trung Quốc)

→ Dù tên gọi khác nhau nhưng có đặc điểm chung vè nội dung là:

 Phản ánh số phận của những con người nhỏ bé bất hạnh.

 Thể hiện ước mơ về sự công bằng, dân chủ, hạnh phúc.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tấm Cám, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài giảng:Tấm Cám(Ngữ văn 10, tập 1)I. Vài nét về truyện cổ tíchEm hãy nhắc lại khái niệm về truyện cổ tích?1. Thể loạiTruyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.Hãy kể tên một số truyện cổ tích Việt Nam mà các em đã được học và đọc thêm?Ví dụ: “Sọ Dừa”, “Thạch Sanh”, “Em bé thông minh”Truyện cổ tích được chia làm mấy loại?Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại nào?a) Khái niệm:b) Phân loại:+. Truyện cổ tích được chia làm 3 loại:Truyện cổ tích về loài vậtTruyện cổ tích sinh hoạtTruyện cổ tích thần kì+. Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kìEm hãy nêu đặc trưng của truyện cổ tích thần kì?c) Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì+ Có sự tham gia của yếu tố thần kì.+ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động về hạnh phúc, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực của con người.+ Khẳng định chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện trước cái ác, cái xấu. 2. Văn bản Tấm CámKiểu truyện Tấm Cám rất phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giớiVí dụ: “Cô Lọ Lem” (Pháp), “Chiếc hài cườm pha lê” (Đức), “Nàng Diệp Hạn” (Trung Quốc)→ Dù tên gọi khác nhau nhưng có đặc điểm chung vè nội dung là: Phản ánh số phận của những con người nhỏ bé bất hạnh. Thể hiện ước mơ về sự công bằng, dân chủ, hạnh phúc.II. Đọc hiểuTên truyện:Theo em tên truyện Tấm Cám hé mở cho em biết điều gì?-Trong truyện có 2 nhân vật chính là Tấm và Cám?- Truyện hé mở cho chúng ta biết xung đột chính của truyện là xung đột xung quanh nhân vật Tấm và Cám2) Cốt truyệnTóm tắt truyện Tấm Cám?3) Hệ thống nhân vậtNgoài 2 nhân vật chính Tấm và Cám, truyện còn có những nhân vật nào?- Truyện có các nhân vật: Tấm, Cám, mẹ Cám, Vua, bà hàng nướcCó thể sắp xếp nhân vật theo các tuyến như thế nào?Tuyến nhân vật đại diện cho cái thiện: Tấm, vua, bà hàng nướcTuyến nhân vật đại diện cho cái ác: Cám và mẹ Cám- Sắp xếp theo 2 tuyến nhân vật4. Nội dung4.1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con CámDiễn biến của mâu thuẫn Truyện “Tấm Cám” chủ yếu tập trung miêu tả mâu thuẫn giữa các tuyến nhân vật nào? Mâu thuẫn giữa một bên là cô Tấm mồ côi, hiền lành, xinh đẹp với một bên là người dì ghẻ và Cám độc ác tàn nhẫn.Vì sao nói mâu thuẫn này phát triển từ thấp đến cao, Càng ngày càng căng thẳng và trở thành xung đột gay gắt?- Sự phát triển của mâu thuẫn trong truyện có 2 giai đoạn chính:+) Từ đoạn truyện về chiếc yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm đi xem hội:Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con CámTấmMẹ con CámYếm đàoCá bốngLễ hộiCá bốngYếm đỏMặcĂn Chơi → Mâu thuân xoay quanh những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét của mẹ con Cám.+) Từ đoạn truyện về cái chết của Tấm trở điDiễn biến của mâu thuẫn:TấmMẹ con CámVợ vuaCây xoan đàoChim vàng anhKhung cửiQuả thịSát hạiGiếtChặt câyĐốtMẹ con Cám phải chết

File đính kèm:

  • pptTam_cam.ppt