Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học 40: Nhàn

 Câu thơ đầu tác giả khắc họa hình tượng nhà thơ đang ở vị trí nào, đang trong tư thế chuẩn bị công việc gì? Việc sử dụng số từ tính đếm và nhịp thơ cho thấy điều gì ở sự chuẩn bị công việc đó?

Từ việc liên hệ về cuộc đời nhà thơ, qua từ “thơ thẩn” anh/chị cho biết tâm trạng nhà thơ như thế nào?

Qua hai câu thơ đầu anh/chị nhận xét về vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ khi về ẩn dật?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học 40: Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tieát 40Ñoïc vaên NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmI. Tìm hiểu chung:Anh/chị hãy trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?-Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), làng Trung Am nay thuộc xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng.-Ông là người có học vấn uyên thâm, từng đỗ trạng nguyên, có nhiều học trò nổi tiếng, được suy tôn là “Tuyết Giang Phu Tử”.- Ông là nhà thơ lớn của nền văn học trung đại Việt Nam: + Bạch Vân am thi tập: 700 bài. + Bạch Vân quốc ngữ thi: trên 170 bài.-Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội. 1. Tác giả:Chân dung, nơi thờ nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tái hiện hình ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm sau khi cáo quan được dân làng ra đón Vườn tượng tái hiện cảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm và các học trò ở am Bạch Vân năm xưaBức phù điêu tái hiện cuộc đời của Trạng Trình Khi cáo quan về ở ẩn Trạng Trình được nhân dân ra đón tiếp Con tem với hình ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm 1991Những đầu sách nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh KhiêmNhững đầu sách nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phòng – Thành phố hoa phượng đỏ 2. Xuất xứ:Anh/chị hãy nêu xuất xứ của bài thơ “Nhàn”? Bài “Nhàn” là bài thơ Nôm trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi”, nhan đề do người đời sau đặt. 3. Bố cục:-Câu 1,2; 5,6: Vẻ đẹp cuộc sống.-Câu 3,4; 7,8: Vẻ đẹp nhân cách.“Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Theo anh/chị bài thơ “Nhàn” có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp cuộc sống: Câu thơ đầu tác giả khắc họa hình tượng nhà thơ đang ở vị trí nào, đang trong tư thế chuẩn bị công việc gì? Việc sử dụng số từ tính đếm và nhịp thơ cho thấy điều gì ở sự chuẩn bị công việc đó?“Một mai , một cuốc , một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” Từ việc liên hệ về cuộc đời nhà thơ, qua từ “thơ thẩn” anh/chị cho biết tâm trạng nhà thơ như thế nào? * Câu 1,2: Qua hai câu thơ đầu anh/chị nhận xét về vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ khi về ẩn dật?II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp cuộc sống: Hai câu thơ đã khắc họa những món ăn gì và cuộc sống sinh hoạt nơi thôn quê hiện lên như thế nào?“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” * Câu 5, 6: Qua hai câu thơ anh/chị nhận xét về vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ khi về ẩn dật?ThuĐôngHạXuânII. Đọc – hiểu văn bản: 2. Vẻ đẹp nhân cách: Hãy chỉ ra nghệ thuật đối độc đáo trong hai câu thơ trên? Tác dụng của nghệ thuật đối?“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.” * Câu 3, 4: Anh/chị hiểu như thế nào về nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại”, “khôn” như thế nào?DạiVắng vẻKhônLao xaoII. Đọc – hiểu văn bản: 2. Vẻ đẹp nhân cách: Tác giả sử dụng điển cố gì? Tác dụng của việc sử dụng điển cố đó?“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” * Câu 7, 8: Hai câu thơ thể hiện quan điểm của nhà thơ về danh lợi, phú quý? Từ bốn câu thơ 2,3 và 7,8, anh/chị nhận xét về vẻ đẹp trí tuệ và nhân cách nhà thơ? Qua bài thơ Nhàn, anh/chị hiểu như thế nào là quan niệm sống “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Qua bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, anh/chị thấy mình phải sống như thế nào để phù hợp với cuộc sống hiện tại?III. Luyện tập: Nêu cảm nhận chung của anh/chị về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ?CỦA NẶNG HƠN NGƯỜIÐời nay nhân nghĩa tựa vàng mườiCó của thì hơn hết mọi lờiTrước đến tay không, nào thiết hỏiSau vào gánh nặng, lại vui cườiAnh anh, chú chú, mừng hớn hởRượu rượu, chè chè, thế tả tơiNgười của, lấy cân ta thử nhắcMới hay rằng của nặng hơn người.THÓI ĐỜIThế gian biến đổi vũng nên đồiMặn nhạt, chua cay lẫn ngọt bùiCòn bạc, còn tiền còn đệ tửHết cơm, hết rượu hết ông tôiXưa nay đều trọng người chân thựcAi nấy nào ưa kẻ đãi bôiỞ thế mới hay người bạc ácGiàu thì tìm đến khó tìm lui.KHUYÊN NHỦ NGƯỜI ĐỜIChớ chê người ngắn cậy ta dàiHơn kém dù ai cũng mặc aiVị nọ có bùi, không có ngọtMùi kia chầy thắm, lại chầy phaiÐã hay phận định, đành yên phậnDẫu có tài hay, chớ cậy tàiQuân tử ngẫm xem nơi xuất xửẮt là khôn hết cả hòa hai.CÓ PHÚC CÓ PHẦNTrời sinh, trời ắt đã dành phầnTu hãy cho hiền, dạ có nhânKhó chớ oán thân, thân mới nhẹGiàu mà yêu chúng, chúng càng gầnBạo hung chỉnh đã gươm mài đáPhúc đức rành hay cỏ đượm xuânChớ có hại nhân mà ích kỷGiấu người, khôn giấu được linh thần.

File đính kèm:

  • pptTuan_14_Nhan.ppt