Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Câu 3: Đoạn trích “chiến thắng Mtao Mxây” đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào đặc trưng của sử thi để tôn vinh vẻ đẹp của nhân vật?

• Phép phóng đai.

• Phép trùng điệp

• Phép so sánh.

• Phép ẩn dụ.

• Cả ba ý A,B và C

• Cả bốn ý A,B,C và D.

Câu 4: Cốt lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ châu – Trọng Thủy là gì?( chọn các ý đúng)

• An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa.

• Chiến tranh xâm lược của Triệu Đà- vua nước Nam Việt- dẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho dân Âu Lạc ở thế kỉ III trước CN.

• An Dương Vương được thần Kim Quy đưa xuống biển.

• Cuộc hôn nhân của Mỵ Châu- Trọng Thủy.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. NỘI DUNG ÔN TẬP:1.ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN:-Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.-Đặc trưng:+Tính truyền miệng .+ Tính tập thể.+Phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồngVăn học dân gian là gì?Đặc trưng cơ bản của vănhọc dân gian?Tự sự dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ,vèTục ngữ, câu đốCa dao- dân caChèo, tuồng?Những thể loại của VHDG ? (Hình thành theo bảng sau)2. Những thể loại của văn học dân gian:3.So sánh một số thể loại dân gian đã học:Thứ tựTên thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật1. Sử thi anh hùngGhi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người TN cổ đạiHát kể Xã hội TN cổ đạiNgười anh hùng kì vĩSo sánh, phóng đại, trùng điệp2Truyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sửKể- diễn xướngCác sự kiện, nhân vật lịch sử đã được hư cấuNhân vật lịch sử đã được truyền thuyết hóaHư cấu lịch sử tạo nên yếu tố hoang đường kì ảoThứ tựTên thể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dung phản ánhKiểu nhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuật3Cổ tíchThể hiện nguyện vọng và ước mơ của nhân dân về gia đình hạnh phúc, xã hội công bằngKểXung đột xã hội, đấu tranh giữa thiện và ác.Nhân vật bất hạnh, nhân vật xấu xí, thần kì, dũng sĩHoàn toàn hư cấu, các nhân vật chính trãi qua những chặng đường khác nhau trong đời, kết thúc có hậu.4Truyện cườiGiải trí, châm biếm, phê phánKểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hộiNhân dân, giai cấp thống trị( có thói hư tật xấu)Ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh,kết thúc đột ngột=> gây cười5Truyện thơĐời sống và tâm tình của nhân dân các dân tộc miền núi trong XH xưaKể- hátThân phận bất hạnh, ước mơ hạnh phúc của người nghèoNgười lao động nghèoDài hàng nghìn câu, kểcốt truyện, miêu tả thiên nhiên và tâm trạng nhân vật4. Ca dao, nội dung , nghệ thuật của các bài ca dao đã học:- Ca dao: lời thơ trữ tình dân gian , thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.- Nội dung- nghệ thuật:Thứ tựCa dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNội dungNghệ thuậtLời người phụ nữ bất hạnh, thân phận phụ thuộc, giá trị không được ai biết đến, tương lai mờ mịtNhững tình cảm trong sáng, cao đẹp của người lao động nghèo, ân tình thủy chung, ước mơ hạnh phúc.Tâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xã hội cũSo sánh, ẩn dụ, mô típ biểu tượng: thân em, tấm lụa đào.Hình ảnh ẩn dụ: chiếc khăn, ngọn đèn, con mắt, dòng sông, cái cầu, con thuyền, gừng cay, muối mặnCường điệu, phóng đại, so sánh đối lập.II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ KIẾN THỨCCâu 1: Dòng nào sau đây không năøm trong định nghĩa VHDG?VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.VHDG hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thểVHDG gắn bó mật thiết với các hoạt động khác nhau của đời sống cộng đồng.Khi người trí thức tham gia sáng tácVHDG thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của người trí thức.Câu 2: Qua đoạn trích” chiến thắng MTao MXây”, có thể thấy Đăm Săn thuộc kiểu nhân vật gì?Nhân vật anh hùng sử thi.Nhân vật anh hùng chiến trận.Nhân vật anh hùng văn hóa.Hai ý A và BBa ý A, B và C.Câu 3: Đoạn trích “chiến thắng Mtao Mxây” đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào đặc trưng của sử thi để tôn vinh vẻ đẹp của nhân vật?Phép phóng đai. Phép trùng điệpPhép so sánh.Phép ẩn dụ.Cả ba ý A,B và CCả bốn ý A,B,C và D.Câu 4: Cốt lõi sự thật lịch sử của truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ châu – Trọng Thủy là gì?( chọn các ý đúng)An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa.Chiến tranh xâm lược của Triệu Đà- vua nước Nam Việt- dẫn đến cảnh nước mất nhà tan cho dân Âu Lạc ở thế kỉ III trước CN.An Dương Vương được thần Kim Quy đưa xuống biển.Cuộc hôn nhân của Mỵ Châu- Trọng Thủy.Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của câu chuyện là gì ?Tình cảm cha con.Tình nghĩa vợ chồng.Bài học dựng nước.Bài học giữ nước.Câu 6: Hình ảnh Ngọc trai- Giếng nước có ý nghĩa gì?Thái độ bao dung của nhân dân, chứng thực cho tấm lòng trong sáng của Mị ChâuThái độ bao dung của nhân dân, chứng nhận cho nỗi hối hận, mong m õi hóa giải tội lỗi của Trọng Thủy.Cả A và B đều đúng.Cả A và B đều sai.Câu 7:Nối cột A và B để có những nhận xét đúng về truyện “Tam đại con gà” A B Đối tượng cười: 1.Sự dấu dốt của con ngườiNội dung cười: 2. Anh học trò dốt hay nói chữTình huống gây cười: 3. “Dủ dỉ là chị con công”Cao trào của tiếng cười: 4. Luống cuống khi không biết chữ “kê” Câu 8: Nối cột A và B để có những nhận xét đúng về truyện” nhưng nó phải bằng hai mày” A	BA. Đối tượng cười 1. Thầy Lí nói:nhưng nó lại phảibằng hai màyB. Nội dung cười:	 2. Thầy Lí, Cải và ngô.C. Tình huống gây cười	 3. Tấn bi hài kịch của việchối lộ và ăn hối lộ.D. Cao trào của tiếng cười 4. Cải đã đút lót tiền nhưng vẫn bị đánh.Câu 9: Tấm bị mẹ con Cám hại nhiều lần nhưng chỉ biết khóc. Đến lần nào thì Tấm không khóc nữa?Cám trút hết giỏ cá.Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt.Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới được đi dự hội.Dì ghẻ lừa chặt cau giết Tấm.Câu 10 . Hãy điền những từ sau vào chỗ trống của những câu ca dao bên dưới: chiều chiều, thân em.  chim vịt kêu chiều Bâng khuân nhớ bạn chín chiều ruột đau. như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày	 én liệng nhạn bay Ta đây nhớ bạn, bạn rày nhớ ta. 	.. lại nhớ Nhớ người đãy gấm khăn điều vắt vai	 như trái bần trôi Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?	.. lai nhớ .. Nhớ người yếm trắng giải điều thắt lưng.chiều chiềuThân emThân emchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuchiều chiềuThân emCÁM ƠN CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

File đính kèm:

  • pptOn_tap_van_hoc_dan_gian.ppt