Bài giảng môn Kế toán Ngân hàng thương mại

Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan

đến kqkd của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí

này vào chi phí của các kỳ kế toán

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kế toán Ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kế toán Ngân hàng thương mạiGiảng viên: Ths Đinh Đức ThịnhChủ nhiệmBộmôn Kế toán Ngân hàng Học viện Ngân hàng1/2/2021I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn	1. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động	2. Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động	3. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy động vốn	4. Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ huy động vốnII. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn	1. Kế toán tiền gửi	2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm	3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giáChương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn2Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcÝ nghĩa nghiệp vụ huy động vốnVốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớnCó ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NHMuốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốtLãi suất huy động hợp lýThủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toànCó nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đạiMở rộng mạng lưới hợp lýThái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàngTuyên truyền quảng bá sản phẩmXây dựng hình ảnh ngân hàngTham gia bảo hiểm tiền gửiNhững vấn đề cơ bản3Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcTiền gửiKhông kỳ hạnCó kỳ hạnTiền gửi tiết kiệmKhông kỳ hạnCó kỳ hạnPhát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs)Phát hành ngang giáPhát hành có chiết khấuPhát hành có phụ trộiVốn đi vayVay tại thị trường liên ngân hàngVay của NHNNVay của nước ngoàiCác loại nguồn vốn huy động4Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcTài khoản sử dụng TK421: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND (Dư có) TK422: Tiền gửi của KH trong nước bằng ngoại tệ (Dư có) TK423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND (Dư có) TK424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) TK431: Mệnh giá GTCG bằng đồng Việt nam (Dư có) TK434: Mệnh giá GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) TK432: Chiết khấu GTCG bằng VND (Dư nợ) TK435: Chiết khấu GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư nợ) TK433: Phụ trội GTCG bằng VND (Dư có) TK436: Phụ trội GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) TK49 : Lãi & phí phải trả cho tiền gửi (Dư có) TK388: Chi phí chờ phân bổ (Dư nợ) TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ) TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Dư nợ) TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VNĐ/bằng ngoại tệ (Dư nợ)5Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKhách hàng rút tiềnKết cấu tài khoản 42Khách hàng gửi tiềnTài khoản 42Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NHNội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH6Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 431/434Tài khoản 431/434Mệnh giá GTCG (khi Phát hành)Thanh toán GTCG (khi Đáo hạn)Dư có: GTCG mà TCTD đang phát hànhNội dung: Phản ánh giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá và việc thanh toán GTCG đáo hạn trong kỳ7Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 432/435Tài khoản 432/435Chiết khấu GTCG phát sinh trong kỳ (khi Phát hành)Phân bổ chiết khấu GTCG trong kỳ (Định kỳ)Dư Nợ: Chiết khấu GTCG chưa phân bổ trong kỳNội dung: Phản ánh giá trị chiết khấu GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân bổ giá trị chiết khấu trong kỳ8Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 433/436Tài khoản 433/436Phụ trội GTCG phát sinh trong kỳ (khi Phát hành)Phân bổ phụ trội GTCG trong kỳ (Định kỳ)Dư Có: Phụ trội GTCG chưa phân bổ trong kỳNội dung: Phản ánh giá trị phụ trội GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và việc phân bổ giá trị phụ trội trong kỳ9Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 49Tài khoản 49Số tiền lãi phải trả dồn tích(Định kỳ)Số tiền lãi thanh toán cho KH (Đáo hạn)Dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toánNội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn10Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 388Tài khoản 388Chi phí trả trước chờ phân bổ(Đầu kỳ)Chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ(Định kỳ)Dư Nợ: CP trả trước chưa được phân bổNội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kqkd của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán11Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKết cấu tài khoản 80Tài khoản 80Chi phí trả lãi phát sinh trong kỳChi phí trả lãi được thoái chi trong kỳDư Nợ: CP trả lãi trong kỳNội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán12Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcNguyên tắc hạch toán lãiÁp dụng nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích	Chi phí trả lãi phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế toán chứ không phải thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi ra (B)T.hợpChi phíTK49TK388A = B(1c)(1b)(1a)(2)Cuối kỳĐịnh kỳ(2c)(2b)(2a)Định kỳ(1)Đầu kỳ13Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcQuy trình kế toán TG KKHGNT, ctừ t.toTiền gửi/KHTK thích hợpChi phí trả lãiBảng kê tính lãi hàng thángSéc lĩnh TM, ctừ t.to TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các NH NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 14Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcVí dụ tính lãi theo tích sốNgày(1)Số dư(2)Số ngày thực tế(3)Tích số(=2*3)27/7 mang sang1.280.000431/07/05 720.000404/08/051.800.0001014/08/055.900.000216/08/053.500.000824/08/059.600.000327/08/05------= 31Tổng tích số	 Tổng tích số * l/s (tháng)Lãi tháng =	3015Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán Tiền gửi tiết kiệm KKHTương tự Kế toán tiền gửi KKH, không được hưởng dịch vụ thanh toán, chỉ nộp và rút tiền mặt.Tính lãi: theo phương pháp tích sốThời điểm tính lãi:Tính lãi tròn thángTính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các KHHạch toán:Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặtNếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc16Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán Tiền gửi tiết kiệm CKHNguyên tắc: Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH)Tính lãi theo mónHình thức trả lãi:Trả lãi định kỳTrả lãi khi đáo hạnHàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối không nhập gốcKhi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 17Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcSơ đồ hạch toán tiết kiệm có kỳ hạnLãiGốcLãi hàng tháng Lãi phải trảChi phí trả lãiSố tiền gốc KH gửi1011TG tiết kiệm của KHGốcTG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mớiLãiLoại trả lãi sau:Loại trả lãi trước:1011TG tiết kiệm của KHSố tiền gốc KH gửi388HT lãi hàng thángChi phí trả lãi18Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcXử lý trường hợp KH rút trước hạnSố tiền gốc KH gửi1011TG tiết kiệm của KHLoại trả lãi sau:Loại trả lãi trước:Chi phí trả lãiHT lãi hàng thángThoái chi lãiThoái chi số lãi đã dự trảLãi dự trả hàng tháng Lãi phải trảChi phí trả lãiTrả gốcTrả lãi388Số tiền gốc KH gửi1011Lãi trả trướcTG tiết kiệm/KH19Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCGVì sao các NHTM phải phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NHTM?Phát hành khi nào?Các sản phẩm chủ yếu được các NHTM Việt Nam sử dụng1. Ngang giáa) Trả lãi theo định kỳb) Trả lãi khi đáo hạnc) Trả lãi trước2. Có phụ trộia) Trả lãi theo định kỳb) Trả lãi khi đáo hạnc) Trả lãi trước3. Chiết khấua) Trả lãi theo định kỳb) Trả lãi khi đáo hạnc) Trả lãi trước20Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi sauTK MG GTCGTK Thích hợpTK Chi phí trả lãi FHGTCGTK Lãi phải trảDự trả lãi thángMệnh giáThanh toán MGThanh toán Lãi Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.Trường hợp Phát hành Ngang giá21Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi sauTK Chi phí trả lãi FHGTCGTK Lãi phải trảDự trả lãi thángThanh toán MGThanh toán Lãi Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.Trường hợp Phát hành có Chiết khấuTK MG GTCGTK Thích hợpTK Chiết khấu GTCGMGCKST thu vàoPhân bổ chiết khấu (tháng)22Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi sauTK Chi phí trả lãi FHGTCGTK Lãi phải trảDự trả lãi thángTrường hợp Phát hành có Phụ trộiTK MG GTCGTK Thích hợpTK Phụ trội GTCGMGPTrộiST thu vàoPhân bổ phụ trội thángThanh toán MGThanh toán Lãi23Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi trướcTK MG GTCGTK Thích hợpTK CP chờ phân bổTK Chi phí trả lãi FHGTCGPhân bổ lãi thángThanh toán GTCG khi đáo hạn Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.Trường hợp Phát hành Ngang giáMGLãi trả trướcSố tiền thu về24Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi trướcTK Chi phí trả lãi FHGTCGPhân bổ lãi thángThanh toán GTCG khi đáo hạnTrường hợp Phát hành có Chiết khấuTK MG GTCGTK Thích hợpTK CP chờ phân bổTK CK GTCGMGLãi trả trướcSố tiền thu vềGiá trị CKPhân bổ CK tháng25Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nướcKế toán phát hành GTCG trả lãi trướcTK Chi phí trả lãi FHGTCGPhân bổ lãi thángThanh toán GTCG khi đáo hạnTrường hợp Phát hành có Phụ trộiTK MG GTCGTK Thích hợpTK CP chờ phân bổTK PT GTCGMGLãi trả trướcSố tiền thu vềGiá trị PTPhân bổ Giá trị Phụ trội (tháng)26Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước

File đính kèm:

  • pptKe_toan_HDV.ppt