Bài giảng Môn khoa học Bài 25 : Nhôm

. Một số đồ dùng bằng nhôm.

2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm.

a) Nguồn gốc.

Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm.

b)Tính chất của nhôm.

HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 bạn)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3147 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn khoa học Bài 25 : Nhôm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ! 1. Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? 2. Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ? Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: MỜI XEM PHIM Máy đúc nhôm tự động Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà bạn biết? NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. Thảo luận theo cặp Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Một số đồ dùng, máy móc được làm bằng nhôm Dụng cụ làm bếp Làm vỏ đồ hộp và cửa sổ Một số dụng cụ máy móc được làm bằng nhôm Một số bộ phận của các phương tiện giao thông: tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,… NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. ? Trong cuộc sống nhôm được sử dụng như thế nào? Và dùng để làm gì? Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các dụng cụ như làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông, như tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thủy…. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. Đọc thông tin ở sách giáo khoa và cho biết trong tự nhiên nhôm có ở đâu ? - Nhôm có ở trong quặng nhôm. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. Quặng nhôm ? Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo thành hợp kim của nhôm ? - Nhôm pha trộn với đồng kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. - Nhôm có ở trong quặng nhôm. Hợp kim nhôm có tính chất như thế nào so với nhôm ? Hợp kim nhôm bền vững và rắn chắc hơn nhôm. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm pha trộn với đồng kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. - Nhôm có ở trong quặng nhôm. Sản phẩm bằng hợp kim nhôm 00:00:15 Start 15 giây 00:00:14 00:00:13 00:00:12 00:00:11 00:00:10 00:00:09 00:00:08 00:00:07 00:00:06 00:00:05 00:00:04 00:00:03 00:00:02 00:00:01 00:00:00 Off Time Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b)Tính chất của nhôm. Nhôm có tính chất gì ? HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 bạn) Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b)Tính chất của nhôm. - Có màu trắng bạc, có ánh kim. Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Không bị gỉ nhưng có thể bị a-xít ăn mòn. Nhẹ hơn sắt và đồng. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM Có màu trắng bạc, có ánh kim. Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Nhôm dùng làm dây điện Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợpkim nhôm trong gia đình em ? - Những đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo. Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm thì cần chú ý điều gì? Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm không nên đựng thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b) Tính chất của nhôm. - Có màu trắng bạc, có ánh kim. Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Không bị gỉ nhưng có thể bị a-xít ăn mòn. Nhẹ hơn sắt và đồng. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b) Tính chất của nhôm. - Có màu trắng bạc, có ánh kim. Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Không bị gỉ nhưng có thể bị a-xít ăn mòn. Nhẹ hơn sắt và đồng. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. - Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. Ồ D N U G I Â Ậ C H Ê C I Ớ U T Ă N E G I Ả I Ô C H Ữ 2 3 4 5 6 Đ 1 G I H Ô G N N Y Ư Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: S Đ I Ệ N NHÔM N Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: NHÔM 1. Một số đồ dùng bằng nhôm. 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b) Tính chất của nhôm. - Có màu trắng bạc, có ánh kim. Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Không bị gỉ nhưng xóa thể bị a-xít ăn mòn. Nhẹ hơn sắt và đồng. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. - Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. Chào tạm biệt ! Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học tốt ! Ồ D N U G I Â Ậ C H Ê C I Ớ U T Ă N E G I Ả I Ô C H Ữ 2 3 4 5 6 Đ 1 G I H Ô G N N Y Ư Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Khoa học: S Đ I Ệ N NHÔM N * Ô số 1 (có 7 chữ cái): Đây là một bộ phận của chiếc xe đạp dùng để lái (bắt đầu bằng chữ G). * Ô số 2 (có 3 chữ cái): Đây là một đồ vật dùng để nấu thức ăn. (bắt đầu bằng chữ N) * Ô số 3 (có 7 chữ cái): Đây là một đồ vật có độ dài, có thể cuôn lại. (bắt đầu bằng chữ D) * Ô số 4 (có 4 chữ cái): Đây là một đồ vật thường dùng để rửa. (bắt đầu bằng chữ C) * Ô số 5 (có 8 chữ cái): Đây là một đồ vật thường có vòi. (bắt đầu bằng chữ S) * Ô số 6 (có 6 chữ cái): Đây là một đồ vật thường gắn với ti vi để bắt sóng truyền hình. (bắt đầu bằng chữ Ă) * HÀNG DỌC : Tên gọi chung của các đồ vật ở hàng ngang. (ĐỒ DÙNG) - HS đọc lại hàng ngang, hàng dọc của ô chữ. - GV chốt lại sau trò chơi: Nhờ tính chất của nhôm: Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng; Nhẹ hơn sắt và đồng; Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, mà nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống: chế ra các đồ dùng hay làm một số chi tiết của các loại máy móc. Tuy nhiên do tính chất dễ bị a-xít ăn mòn nên khi sử dụng các đồ dùng bằng nhôm cần tránh a-xít. Liên hệ với việc bảo quản đồ dùng bằng nhôm ở gia đình. LƯU Ý: * Muốn mở mỗi ô hàng ngang chỉ cần kích con trỏ vào mỗi số thứ tự. * Muốn mở ô chìa khóa chỉ cần kích con trỏ vào cột bên phải có chữ Ô CHỮ. GỢI Ý Ô CHỮ 

File đính kèm:

  • pptkhoa hoc.ppt