Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Tiết 3, Bài: Trao đổi chất ở người (Tiếp theo)
Chức năng, diễn biến: Khí ô-xi đươc ngấm qua mao mạch phổi vào máu và theo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan trong cơ thể.
Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô-xi và thải ra khí các-bô-níc ngấm vào máu và theo vòng tuần hoàn nhỏ đi đến phổi để thải ra khí các-bô-níc và hấp thu ô-xi.
Khoa học 4Bài cũTrao đổi chất ở người1.Thế nào là quá trình trao đổi chất?Lấy:Thứcăn+nước+khôngkhíThải:Chất thừa+cặn bã.2.Con người, động vật, thực vật sống được là nhờ những gì?- Trao đổi chất với môi trường.Bài mớiTrao đổi chất ở người(tiếp theo)Hoạt động 1Cơ quan tham gia trao đổi chất.Hoạt động 2Quá trình trao đổi chất.Hoạt động 3Sự phối hợp giữa các cơ quan.Hoạt động 1Cơ quan tham gia trao đổi chất.Nhìn hình minh họa.Cơ quan tiêu hóaCơ quan hô hấpCơ quan tuần hoànCơ quan bài tiếtCơ quan tiêu hóaCơ quan hô hấpCơ quan tuần hoànCơ quan bài tiếtHoạt động 2Quá trình trao đổi chất.Cơ quan tiêu hóaCơ quan hô hấpCơ quan tuần hoànCơ quan bài tiếtThải ra: phânLấy vào: thức ăn, nước uống.(Chất dinh dưỡng)Cơ quan tiêu hóaLấy vào: khí ô-xi.(Hấp thu)Thải ra: khí các-bô-níc.Cơ quan hô hấpCơ quan tuần hoànChức năng, diễn biến: Khí ô-xi đươc ngấm qua mao mạch phổi vào máu và theo vòng tuần hoàn lớn đi nuôi tất cả các cơ quan trong cơ thể.Các cơ quan trong cơ thể sử dụng ô-xi và thải ra khí các-bô-níc ngấm vào máu và theo vòng tuần hoàn nhỏ đi đến phổi để thải ra khí các-bô-níc và hấp thu ô-xi.Cơ quan bài tiết nước tiểu Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoàiDấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất :Thải ra: nước tiểu.GV Kết luận 1:Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.Trao đổi thức ăn:Docơ quan tiêu hóa thực hiện, lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể, thải chất cặn bã (phân).GV Kết luận 2:Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng ( hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi ( hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.GV Kết luận 3:Hoạt động 3Sự phối hợp giữa các cơ quan.Học sinh nhìn sơ đồ, nhận xétTHỨC ĂN NƯỚC UỐNGKHÔNG KHÍTiêu hóaHô hấpTuần hoànPhânKhíCác-bô-níc..?..?Tất cả các cơ quan của cơ thểBài tiết??.?.?- Nước tiểu- Mồ hôi5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chấtTHỨC ĂN NƯỚC UỐNGKHÔNG KHÍTiêu hóaHô hấpTuần hoànPhânKhíCác-bô-níc..?..?Tất cả các cơ quan của cơ thểBài tiết?.?.?- Nước tiểu- Mồ hôi5. Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đổi chấtChất dinh dưỡngChất dinh dưỡngChất dinhChất dinhChất dinhChất dinhNhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?Nhờ cơ quan tuần hoàn.BÀI HỌCNhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chếtCủng cốNước,thức ăn,khí ô-xikhí các-bô-níc, phân,nước tiểuCơ thể lấy từ môi trường :Cơ thể thải ra môi trường :Cơ thể lấy từ môi trường những gì?Cơ thể thải ra môi trường những gì?Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?. . .sự trao đổi chất sẽ ngừng hoạt động và cơ thể sẽ chết.DẶN DÒ1.Xem lại bài Trao đổi chất ở người.2.Chuẩn bị bài Các chất dinhdưỡng cótrong thức ăn.Hết
File đính kèm:
- bai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_tiet_3_bai_trao_doi_chat_o_nguo.ppt