Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Tiết 53, Bài: Các nguồn nhiệt

Các nguồn nhiệt

Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.

Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.

3.Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Tiết 53, Bài: Các nguồn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Khoa học:  Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Kiểm tra bài cũ :Sự dẫn nhiệt xảy ra khi nào ? Hãy nêu ví dụ về vật dẫn nhiệt ,vật cách nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:   Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.3.Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHãy cho biết bạn trong tranh đang làm gì ? Áo, quần khô được là nhờ vào đâu ? Quan sát tranh và tìm hiểu xem những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh.Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätQuan sát tranh và tìm hiểu xem những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh.Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHãy cho biết bức tranh mô tả hoạt động gì ? Để nước biển tạo thành muối, người diêm dân đã tận dụng nguồn nhiệt nào ?Quan sát tranh và tìm hiểu xem những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh.Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät1234 Quan sát tranh và tìm hiểu xem những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh. Hãy cho biết nguyên liệu đốt cháy tạo ngọn lửa trong các bếp đun trên là gì ? Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät Quan sát tranh và tìm hiểu xem những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh.Vì sao bóng đèn sáng, bàn là nóng lên?Hoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.Vậy nguồn nhiệt là gì ? Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Các nguồn nhiệt có vai trò gì trong cuộc sống ? Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất, không thể thiếu đối với hoạt động của con người, động vật, thực vật. Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm Mặt Trời vẫn không bị lạnh đi. Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm, than, củi, dầu, nến, ga,giúp cho việc thấp sáng và đun nóng . Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn làm nóng chảy một vật nào đó. Khí Biôga (Khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo bởi cành cây, rơm rạ, phân,..được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí Biôga là nguồn năng lượng mới, hiện nay đang được khuyến khích rộng rãi. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh Hoạt động 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 2. Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätHoạt động 2: Cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm Những rủi ro, nguy hiểmCách phòng tránh Bị cảm nắng Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt. Cháy các đồ dùng do lửa. Cháy các đồ vật do điện. Đội mũ, đeo kính khi ra đường. Không chơi chỗ quá nắng vào buổi trưa, không nhìn thẳng vào mặt trời. Không chơi đùa gần bếp. Không để các vật dễ cháy gần bếp. Để lửa vừa phải khi đun nấu. Không vừa là quần áo, vừa làm việc khác   Khoa học:  Caùc nguoàn nhieätEm phải làm gì để tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt ?Hoạt động 3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Hoạt động 3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Caùc nguoàn nhieät  Khoa học:  Tắt bếp khi không dùng .Không để lửa quá to khi đun nấu.Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm.Đậy kín phích nước để giữ nước nóng lâu hơn. Cời rỗng bếp đun để không khí lùa vào làm lửa cháy to. Tắt các đồ dùng sử dụng điện khi không cần thiết.  Khoa học:  Nghe hát và phát hiện từ nào chỉ nguồn nhiệt mà em vừa học.  Khoa học:  Caùc nguoàn nhieät Chuẩn bị bài : Nhiệt cần cho sự sống ( sách giáo khoa trang 108) * Sưu tầm và tìm hiểu một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết.* Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_tiet_53_bai_cac_nguon_nhiet.ppt