Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 25, Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ

Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình d (nước ấm) có cảm giác nóng.

Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình d cho vào bình c có cảm giác lạnh; dù nước trong 2 bình b, c có nhiệt độ như nhau.

Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.

Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 25, Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KHOA HỌCNÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ NÀM Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Khoa học* Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời và ánh lửa hàn ? Kiểm tra bài cũ Vì mặt trời hoặc ánh lửa hàn có ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Để bảo vệ đôi mắt ta không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, tránh viết, đọc dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh,*Để bảo vệ mắt ta phải làm gì? Khoa họcKiểm tra bài cũThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Giới thiệu bàiMuốn biết một vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng để biết chính xác nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết:- Vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.- Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độKể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày?Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vậtThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Một số vật nóng và vật lạnh thường gặpVật lạnh+ Nước đá+ Khe tủ lạnh+ Đồ trong tủ lạnh (rau, củ quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra ta thấy rau, củ quả lạnh)+ nước đun nóng+ Nồi đang nấu ăn+ Gạch nung trong lò+ nền xi măng khi trời nóng .Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độKhoa họcVật nóngThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? - Cốc a nóng hơn cốc c nhưng lạnh hơn cốc b. a) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đá- Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.- Để diễn tả sự nóng, lạnh của các vật người ta dùng nhiệt độ *Kết luận :Hỏi: Trong 3 cốc nước dưới đây cốc nào có nhiệt độ cao nhất cốc nào có nhiệt độ thấp nhất? - Cốc b ( cốc nước nóng) có nhiệt độ cao nhấta) Cốc nước nguộib) Cốc nước nóngc) Cốc nước có nước đá- Cốc c ( cốc nước đá) có nhiệt độ thấp nhất.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật Nhiệt độ là đại lượng chỉ độnóng, lạnh của vật có đơn vị là ocThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh sö dông nhiÖt kÕKhoa häc : Nãng, l¹nh vµ nhiÖt ®é ThÝ nghiÖm : N­ưíc ë trong 4 ly ban ®Çu như­ nhau. sau ®ã ®æ thªm Ýt n­ưíc s«i vµo ly A vµ cho ®¸ vµo ly D. Nhóng hai tay vµo 2 ly A, D, sau khoảng 1 phút chuyÓn sang 2 ly B, C. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?ABCD11 Ngón tay rút từ bình a cho vào bình b có cảm giác nóng, còn ngón tay rút từ bình d cho vào bình c có cảm giác lạnh; dù nước trong 2 bình b, c có nhiệt độ như nhau. Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. Ngón tay nhúng bình a (nước lạnh) có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình d (nước ấm) có cảm giác nóng. Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độNhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.-Thảo luận theo cặp- Mô tả nhiệt kế2 phútNhiệt kế đo nhiệt độ không khí.Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.KẾT LUẬN: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : nhiệt kế đo nhiệt dộ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. 	Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngân( một chất lỏng, óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế. 	Trên mặt ống thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ..Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Nhiệt kế đo nhiệt độ không khíNhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?3Em dự đoán xem nhiệt độ lúc này là bao nhiêu ?	Cho HS xem nhiệt kế đo nhiệt độ cầm trên tay và đọc chỉ số nhiệt độ hiện tạiNước đá đang tanNước đang sôi Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?- Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ?Đo nhiệt độ cơ thểBước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.Bước 3: Bấm giờ. Sau 5 phút lấy ra, ghi kết quả ra giấy.* Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng Tìm hiểu bài : Bài học :1. Sự nóng, lạnh của vật Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oc, Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 0 oc. Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.3. Thực hành : Đo nhiệt độThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016. Thực hành: 	 1. Đo nhiệt độ cơ thể.	 2. Thực hành đo nhiệt độ của nước* Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ5 phútThứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.Khoa họcBài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ2. Các loại nhiệt kế, cách sử dụng3. Thực hành: Đo nhiệt độ.Tìm hiểu bài : Bài học : 1. Sự nóng, lạnh của vật Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế.Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể , nhiệt kế đo nhiệt độ không khí .. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là100 0C, Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 00C. Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2016.CỦNG CỐTiết học hôm nay các em được học bài gì ?Nhắc lại nội dung tiết học?Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ?Có những loại nhiệt kế nào ?GIÁO DỤC: Bài học giúp các em biết cách sử dụng nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể khi nào bị bệnh để chữa trị, hoặc biết nhiệt độ không khí bên ngoài giúp ta phòng tránh say nắng khi nhiệt độ cao. ..CHUẨN BỊ BÀI SAU: Nóng lạnh và nhiệt độ (tt)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_tuan_25_bai_50_nong_lanh_va_nhi.ppt