Bài giảng môn Khoa học Lớp 5 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Chất rắn: Có hình dạng nhất định.

- Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

- Chất khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Khoa học Lớp 5 - Bài 35: Sự chuyển thể của chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQuý thầy cô cùng các em học sinh Ai nhanh, ai đúng !KHỞI ĐỘNG012345Hết giờCâu hỏi 1: Chọn đáp án đúng cho câu sau: Nước tồn tại ở những thể nào ?A. Thể lỏng, thể khí.B. Thể lỏng, thể rắn.C. Thể rắn, thể lỏng, thể khí. Ai nhanh, ai đúng !012345Hết giờCâu hỏi 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm. Nước có thể chuyển từ thể này sang thể khác dưới sự ảnh hưởng của . .nhiệt độKHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG 1: Cho các chất: cát trắng, nhôm, dầu ăn, cồn, xăng, ni-tơ, đường, nước đá, hơi nước, ô-xi, muối, nước. Hãy xếp các chất đó vào nhóm thích hợp a. Thể rắn b. Thể lỏng c. Thể khíTên chấtThể rắnThể lỏngThể khíCát trắngCồnĐườngÔ-xiNhômXăngNước đáMuốiDầu ănNi-tơHơi nướcNướcXĐánh dấu X vào các cột trong bảng dưới đây cho phù hợp BẢN ĐỒ TƯ DUYThứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013Vậy chất có thể tồn tại ở mấy thể ? Chất có thể tồn tại ở 3 thể: - Thể rắn - Thể lỏng - Thể khíHOẠT ĐỘNG 1: BA THỂ CỦA CHẤT. HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ Ai nhanh, ai đúng !TRÒ CHƠI012345Hết giờCâu hỏi 1: Chất rắn có đặc điểm gì ?Không có hình dạng nhất định.B. Có hình dạng nhất định.C. Có hình dạng của vật chứa nó.Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ012345Hết giờCâu hỏi 2: Chất lỏng có đặc điểm gì ?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Ai nhanh, ai đúng !TRÒ CHƠIHOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ012345Hết giờCâu hỏi 3: Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Ai nhanh, ai đúng !TRÒ CHƠIHOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ- Chất rắn: Có hình dạng nhất định. - Chất lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.- Chất khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍHOẠT ĐỘNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNGQuan sát hình và cho biết: Đây là sự chuyển thể của chất nào ?HOẠT ĐỘNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNGThảo luận nhóm đôi về sự chuyển thể của nước ? - Hình 1: Nước ở thể lỏng. - Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng- Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khíỞ nhiệt độ lạnh dưới 00CỞ điều kiện nàonước ở thể lỏng chuyển sang thể rắn ?Khi nàonước đá ở thể rắn chuyển sang thể lỏng ?Ở điều kiện bình thườngHình 3 mô tả điều gì về sự chuyển thể của nước ?Ở điều kiện nào nước bốc hơi từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?Ở nhiệt độ caoHOẠT ĐỘNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNGEm hãy nêu những ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết ? HOẠT ĐỘNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNGKhi nào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? HOẠT ĐỘNG 3: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNGKẾT LUẬN Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Ví dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khíTrò chơi " Ai nhanh, ai đúng"Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lạiVí dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.Nến (thể rắn)Khi đốt cháyNến (thể lỏng)Nến (thể rắn)Minh họa thí nghiệm sự chuyển thể của SápVí dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học. Sắt (thể rắn) Sắt đang được nung chảy(thể lỏng)Minh họa chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn. Sắt (thể rắn)Ví dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học.Minh họa chất có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại từ thể khí sang thể lỏngNước ở nhiệt độ cao thích hợp, bốc hơi sang thể khí Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kính chúc Quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_5_bai_35_su_chuyen_the_cua_chat.ppt