Bài giảng môn Khoa học Lớp 5 - Bài 40: Năng lượng

- Thí nghiệm 3: Đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn động cơ điện, đèn và còi lên mặt bàn.

- Khi chưa lắp pin, bật công tắc của ô tô, ô tô có hoạt động không?

- Lắp pin vào và bật công tắc của ô tô, em thấy điều gì xảy ra?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Khoa học Lớp 5 - Bài 40: Năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN 
 Khoa học – Lớp 5B 
Năng lượng. 
Kiểm tra bài cũ 
Sự biến đổi hóa học là gì? 
Khoa học 
Năng lượng 
 1.Thực hành, thí nghiệm 
2. Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. 
Khoa học 
Năng lượng 
Hoạt động1 . Thực hành, 
 thí nghiệm 
Làm việc theo nhóm 5 phút 
Hoạt động1 . 
Thực hành, thí nghiệm 
Làm việc theo nhóm 4 trong thời gian 5 phút 
- Thí nghiệm 1: Cặp sách của em đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa nó lên cao ? 
 Thí nghiệm 2: Khi thắp nến, em thấy gì được toả ra từ ngọn nến ? 
 - Thí nghiệm 3: Đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn động cơ điện, đèn và còi lên mặt bàn. 
- Khi chưa lắp pin, bật công tắc của ô tô, ô tô có hoạt động không? 
- Lắp pin vào và bật công tắc của ô tô, em thấy điều gì xảy ra? 
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do tay ta nhấc nó. 
*Thí nghiệm 1: Chiếc cặp sách: 
- Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng que móc vào quai cặp rồi nhấc lên... 
Kết quả thí nghiệm: 
*Thí nghiệm 2 : Thí nghiệm với cây nến: 
 - Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. 
- Do nến bị cháy và bị biến đổi về hình dạng. 
Hoạt động1 . Thực hành, thí nghiệm 
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do tay ta nhấc nó. 
* Thí nghiệm 1 : Thí nghiệm với chiếc cặp sách: 
- Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng que móc vào quai cặp rồi nhấc lên... 
Kết quả thí nghiệm: 
*Thí nghiệm 2 : Thí nghiệm với cây nến: 
 - Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. 
- Do nến bị cháy và đã bị biến đổi về hình dạng. 
*Thí nghiệm 3 : Thí nghiệm với ô tô đồ chơi: 
- Khi lắp pin vào ô tô sẽ chạy, đèn sáng và còi kêu và ôtô đã bị biến đổi về vị trí. 
- Nhờ điện do pin sinh ra 
- Khi chưa lắp pin vào ôtô, ôtô sẽ khộng hoạt động. 
 	Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? 
	 Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp một năng lượng. 
	Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng... 
Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. 
Ghi nhớ: 
Hoạt động 2 . Một số nguồn cung cấp năng lượng cho con người, động vật, phương tiện. 
Hãy nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc,? 
3 
4 
5 
Làm việc theo cặp (2 phút) 
3 
Hoạt động 
Nguồn năng lượng 
Bác nông dân gánh lúa. 
Thức ăn, nước uống, không khí 
 Chim đang bay. 
Máy cày đang làm đất. 
Dầu, xăng 
 Xe máy chạy. 
Xăng 
Thức ăn, nước uống, không khí 
Hoạt động 
Nguồn năng lượng 
4 
5 
Học sinh học bài. 
Học sinh đá bóng. 
Thức ăn, nước uống, không khí 
Thức ăn, nước uống, không khí 
 Gió 
Dầu, than đá 
Xăng 
Gió 
Nước 
Ghi nh ớ : 
Trong mọi hoạt động của con người, động vật máy móc, đều có sự biến đổi. Vì vậy bất kì hoạt động nào cũng cần dùng năng lượng. 
 Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động như cày, cấy, trồng trọt, học tập con người phải ăn uống và hít thở. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người. 
Khoa học 
Năng lượng 
3. Củng cố, dặn dò: 
 Các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? 
 Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì? 
 Qua bài học này, các em cần có ý thức sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí các nguồn năng lượng. 
Khoa học 
Năng lượng 
 1.Thực hành, thí nghiệm 
2. Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_khoa_hoc_lop_5_bai_40_nang_luong.ppt