Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

“ Thời Lê Thánh Tông, quân đội chia thành 2 bộ phận:

 Quân trong bảo vệ triều đình nhà vua và kinh thành ( ) gộp vào 2 vệ chính là Cẩm Y và Kim Ngô.

 Quân ngoài ở địa phương gồm 5 phủ( ).Về sau , Lê Thánh Tông cho đặt thêm các vệ quân ở các đô ti xa( ). Đứng đầu các phủ, vệ đều có các chức quan, cao nhất là đô đốc. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

 Chế độ tuyển quân được quy định chặt chẽ, thông thường cứ 1 bộ có 3 đinh thì phải lấy một người làm lính và một người dự bị. Vì vậy tuy số lượng quân thường trực không nhiều nhưng khi đi đánh Champa nhà Lê đã huy động đến 26 hay 30 vạn quân”.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 40, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHMÔN LỊCH SỬ 7TIẾT 40 – BÀI 20 1. Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?KIỂM TRA BÀI CŨ2. Em hãy nêu 2 ví dụ chứng tỏ nhân dân đã hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?Tiết 40-Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRI, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT1. Tổ chức bộ máy chính quyền:SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠVuaTrung ươngCác quan đại thầnCác cơ quan chuyên mônĐịa phươngPhủXãChâuHuyện13 đạo (đứng đầu mỗi đạo là 3 ti)6 BộBỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠVuaTrung ương6 BộCác cơ quan chuyên mônĐịa phươngPhủXãChâuHuyện13 đạo (đứng đầu mỗi đạo là 3 ti)Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ, em thấy có gì khác so với thời Trần?Thái thượng hoàngVuaCác quan đại thầnQuan vănQuan võChính quyền địa phươngLộ, phủHuyện, châuHương, xãChính quyền trung ươngBỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦNQuốc sử việnThái y việnTôn nhân phủ(1)HƯNG HOÁNAM SÁCHBẮC GIANGTHUẬN HOÁTHANH HOÁNGHỆ ANTHIÊN TRƯỜNGLẠNG SƠNTHÁI NGUYÊNTUYÊN QUANGAN BANG(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)(10)(11)(12)(13)QUẢNG NAM(14)QUỐC OAITHĂNG LONGTiết 40-Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRI, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT1. Tổ chức bộ máy chính quyền:2. Tổ chức quân đội: “ Thời Lê Thánh Tông, quân đội chia thành 2 bộ phận: Quân trong bảo vệ triều đình nhà vua và kinh thành () gộp vào 2 vệ chính là Cẩm Y và Kim Ngô. Quân ngoài ở địa phương gồm 5 phủ().Về sau , Lê Thánh Tông cho đặt thêm các vệ quân ở các đô ti xa(). Đứng đầu các phủ, vệ đều có các chức quan, cao nhất là đô đốc. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. Chế độ tuyển quân được quy định chặt chẽ, thông thường cứ 1 bộ có 3 đinh thì phải lấy một người làm lính và một người dự bị. Vì vậy tuy số lượng quân thường trực không nhiều nhưng khi đi đánh Champa nhà Lê đã huy động đến 26 hay 30 vạn quân”. ( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXBGD,H. 2001)Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về việc tổ chức quân đội của thời Lê sơ so với thời Trần qua nội dung mục 2 trên bảng và qua đoạn trích trên. Vua Lê thánh Tông: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di. Em cã nhËn xÐt g× vÒ chñ tr­¬ng cña nhµ n­íc Lª s¬ ®èi víi l·nh thæ cña ®Êt n­íc qua ®o¹n trÝch trªn?Tiết 40-Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRI, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT1. Tổ chức bộ máy chính quyền:2. Tổ chức quân đội:3. Luật pháp: Triều đạiBộ luậtNội dungLýHình thư Bảo vệ vua, cung điện Bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.TrầnQuốc triều hình luật Bảo vệ vua, cung điện Bảo vệ của công, tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.- Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.Lê sơLuật Hồng Đức- Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.Chưa đầy đủ.Còn nặng về ý thức giai cấp.Đầy đủ và tiến bộ hơn:+ Vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính dân tộc.+Nổi lên ý thức bảo vệ quyền lợi người phụ nữ và người dân tự do; ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.Giống: Đều thể hiện rõ nét ý thức giai cấp và khuyến khích phát triển kinh tế.Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung cơ bản của luật pháp thời Lê sơ so với luật pháp thời Trần qua nội dung mục 2 trên bảng và qua đoạn trích trên. Chọn một ý đúng trong mỗi câu hỏi sau:1. Bộ luật Hồng Đức chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho:	A. Vua, hoàng tộc, quan lại và địa chủ phong kiến.	B. Giai cấp nông dân.	C. Người phụ nữ.	D. Nhân dân lao động, đặc biệt là đối với phụ nữ.2. Thời Lê sơ là thời kỳ cường thịnh của quốc gia Đại Việt vì đã xây dựng được:Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, chặt chẽ nhất so với những bộ máy nhà nước trước đó.Bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.Quân đội có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.Cả 3 ý trên.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMTrả lời các câu hỏi sgk.VỀ NHÀHọc bài, xem trước mục II.Làm bài tập lịch sử.Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội. Vì sao nói: Thời Lê Sơ, quốc gia Đại Việt cường thịnh nhất Đông Nam Á.TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_7_tiet_40_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.ppt
Bài giảng liên quan