Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiếp theo)

Xã hội Pháp trước cách mạng gồm những giai cấp và tầng lớp nào?

 Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân và bình dân thành thị)

 Chế độ phong kiến trở nên suy yếu từ khi vị vua nào lên ngôi?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay!Kiểm tra bài cũ 1. Tình hình nước Pháp trước cách mạng như thế nào? 2. Cách mạng Pháp mở đầu và thắng lợi như thế nào? 1. Tình hình nước Pháp trước cách mạng như thế nào? Chọn ý đúng nhất cho các câu trả lời sau: 1. Nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng có đặc điểm như thế nào nào?a. Công cụ canh tác thô sơ, chủ yếu sử dụng cày cuốc nên năng suất thấp.b. Ruộng đất bỏ hoang nhiều.c. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.d. Câu a và b đúng.2. Nền công nghiệp của Pháp có đặc điểm như thế nào?a. Nhiều trung tâm buôn bán lớn ra đời: Mác-xây, Boóc-đôb. Việc trao đổi trong và ngoài nước rất hạn chế.c. Máy móc ít được sử dụng trong sản xuất.d. Cả a,b,c đều sai. 2. Cách mạng Pháp mở đầu và thắng lợi như thế nào? Xã hội Pháp trước cách mạng gồm những giai cấp và tầng lớp nào? Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân và bình dân thành thị) Chế độ phong kiến trở nên suy yếu từ khi vị vua nào lên ngôi? Vua Lui XVI. Kể tên các nhà tư tưởng lỗi lạc của giai cấp tư sản.Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, G.G.Rút-xô. Cách mạng bùng nổ vào thời gian nào? Với sự kiện gì?14-07-1789. Nhân dân Pari phá ngục Bát-xti. Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) tiếp theo III. Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14-07-1789 đến 10-08-1792).1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14-07-1789 đến 10-08-1792). Tình hình cách mạng ở Pari như thế nào? - Ở Pari, phái lập hiến (đại tư sản) lên cầm quyền. Khi đã cầm quyền phái lập hiến đã làm gì? - 08-1789, Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền - 08-1789, Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng Điều 2: (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền đuợc an toàn và quyền chống áp bức. Điều 17: quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ. Dựa vào những điều trên, em có nhận xét gì về “tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Sau bản tuyên ngôn, có thêm điểm gì mới? - 09-1791, hiến pháp ra đời, xác lập chế độ quân chủ lập hiến. 1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14-07-1789 đến 10-08-1792).- Ở Pari, phái lập hiến (đại tư sản) lên cầm quyền.- 08-1789, Quốc hội thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. - 09-1791, hiến pháp ra đời, xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Hiến pháp phục vụ cho những ai? Tình hình nước Pháp lúc này như thế nào? Tháng 4-1792, Áo và Phổ liên minh với nhau cùng bọn phản cách mạng trong nước Pháp chống lại cách mạng. Tháng 8-1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp. Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra sao? - 10-08-1792, nhân dân Pari lật đổ phái lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến. - 10-08-1792, nhân dân Pari lật đổ phái lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến. 2. Bước đầu của nền cộng hòa. Sau 10-08-1792 tình hình nước Pháp như thế nào? - Phái lập hiến bị lật đổ, phái Ghi-rông-đanh lên nắm chính quyền. - 21-09-1792, nền cộng hòa thứ nhất được thành lập. 2. Bước đầu của nền cộng hòa. - Phái lập hiến bị lật đổ, phái Ghi-rông-đanh lên nắm chính quyền. - 21-09-1792, nền cộng hòa thứ nhất được thành lập. Phái Ghi-rông-đanh đã làm gì? - 21-01-1793 kết án và xử tử vua Lui XVI.Xử tử Lui XVI - 21-01-1793 kết án và xử tử vua Lui XVI.Lui XVI giống vị vua nào của nước Anh? Sác-lơ I Sau sự kiện này, tình hình nước Pháp như thế nào? Pari Lược dồ các lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793 Nhân dân có hành động gì? Vì sao? - 02-06-1793, Rôbe-Spie lãnh đạo nhân dân lật đổ phái Ghi-rông-đanh. 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 02-06-1793 đến 27-07-1794). Em hãy nêu vài nét về phái này? - Phái Gia-cô-banh (Rôbe-Spie đứng đầu) cử ra ủy ban cứu quốc.Em hãy nêu vài phẩm chất tốt đẹp của Robe-Spie. Ma-xi-mi-lieng đơ Robe-spie ( 1758-1794) là một luật sư trè tuổi, đại biểu quốc hội, có tài hùng biện. Trong quốc hội, Ông tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Ông trở thành lãnh tụ xuất sắc của phái Gia-cô-banh và nổi tiếng là “con người không thể bị mua chuộc”.Ủy ban cứu quốc đã làm những gì? + Trừng trị bọn phản cách mạng. + Giải quyết những yêu cầu của nhân dânEm có nhận xét gì về những việc làm này? Kết quả như thế nào? - 26-06-1794, Pháp thắng lợi mọi mặt, liên minh chống Pháp bị đánh bại.Tình hình sau đó như thế nào? - Sau đó nội bộ bị chia rẽ. Vì sao đến năm 1794, cách mạng Pháp không thể tiếp tục phát triển? - 27-07-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, Rôbe-Spie bị đưa lên máy chém => cách mạng kết thúc. - 27-07-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, Rôbe-Spie bị đưa lên máy chém => cách mạng kết thúc. 4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.Cuộc cách mạng này có ý nghĩa như thế nào? - Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. - Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. - Là cuộc cách mạng triệt để nhất, xứng đáng là một cuộc đại cách mạng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại chế độ phong kiến và thực dân. Tại sao lại nói đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất so với các cuộc cách mạng trước đây? “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lực (tức tước đoạt) công - nông, ngoài thì áp bức thuộc địa.” Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII. Chủ yếu là mang lại quyền lợi cho giai cấp tư sản, chưa giải quyết hết những nguyện vọng của nhân dân, không xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến. Pháp: lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết được nhiều yêu cầu của nhân dân: ruộng đất, việc làm, quyền chính trị Củng cố bàiCách mạng Pháp trải qua mấy giai đoạn?3 giai đoạnGiai đoạn nào đạt tới đỉnh cao nhất? Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. Ngày 21-1-1793 ai bị kết án phản quốc và bị xử tử?Lui XVIDặn dò - Học bài làm bài tập. - Chuẩn bị bài 3, phần I. - Xem các hình và trả lời các câu hỏi sgk.Bài học kết thúc! Hẹn gặp lại các em trong tiết học sau!Buồn quá đi thôi! Các anh chị làm biếng quá!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_8_bai_2_cach_mang_tu_san_phap_1789_179.ppt
Bài giảng liên quan