Bài giảng môn Lịch sử 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.

- Cuối CTTG thứ hai ba nguyên thủ các cường quốc Liên Xô ( Xta-lin),Mĩ (Ru-đơ-ven),Anh ( Soc-sin) họp tại I-an-ta từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945

- Hội nghị thông qua những quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Xô, Mĩ

- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực

 

ppt35 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử 9 - Tiết 13, Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« ĐẾN dù hỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP tr­êng NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LỊCH SỬ 9 Trường THCS Hòa Thành.GV: Nguyễn Ngọc XứngKIỂM TRA BÀI CŨNêu quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu từ năm 1951 đến năm 2004 ?KIỂM TRA BÀI CŨNêu quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu từ năm 1951 đến năm 2004 ?Đáp án: - Sau chiến tranh xu hướng nổi bật của Tây âu là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. - Ban đầu có 6 nước với 3 tổ chức liên kết. 1.Cộng đồng than thép Châu Âu 4-1951. 2.Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu 3-1957. 3.Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC 3-1957. - Tháng 7-1967 ba tổ chức trên sáp nhập thành cộng đồng Châu Âu EC. - Tháng 12- 1991 Hội nghị Ma-a-xtơ- rich quyết định Cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu EU. - 1-1-1999 đồng tiền chung của EU được phát hành đó là đồng EURO. - Năm 1999 EU có 15 nước. - Năm 2004 EU có 25 nước.Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII. Sự hình thành trật tự thế giới mớiI. Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”Tiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới. Hội nghị I-an-ta diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thành phần tham dự?Thời gian Hội nghị?- Cuối CTTG thứ hai ba nguyên thủ các cường quốc Liên Xô ( Xta-lin),Mĩ (Ru-đơ-ven),Anh ( Soc-sin) họp tại I-an-ta từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945H 22. (tõ tr¸i sang ph¶i) Síc-sin, Ru-d¬-ven vµ Xta-linHiệp ước Xô-TrungTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.- Cuối CTTG thứ hai ba nguyên thủ các cường quốc Liên Xô ( Xta-lin),Mĩ (Ru-đơ-ven),Anh ( Soc-sin) họp tại I-an-ta từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945Hội nghị I-an-ta thông qua những quyết định gì?- Hội nghị thông qua những quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Xô, MĩNêu hệ quả của những quyết định ở Hội nghị I-an-ta?- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cựcSau khi thế giới đã phân chia xong cần phải có một tổ chức quốc tế để gìn giữ đó là tổ chức Liên hợp quốcTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcTổ chức Liên hợp quốc ra đời khi nào?- 25-4-1945 HNQT triệu tập tại Xan-phran-xi-cô (Mĩ) có hơn 800 đại biểu của 50 nước tham dự quyết định thành lập LHQ. - 25-4 kí kết, 26-4 thông qua Hiến chương LHQ. - 24-10-1945 Hiến chương LHQ bắt đầu có hiệu lựcLiên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945Nêu nhiệm vụ của Liên hợp quốc?Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT,VH,XH và nhân đạoTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcLiên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT,VH,XH và nhân đạoEm hãy cho biết vai trò của Liên hợp quốc ?Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đở các nước phát triển kinh tế, văn hóa, nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La- tinhTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcLiên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT,VH,XH và nhân đạoCho biết Việt Nam tham gia Liên hợp quốc thời gian nào? Là thành viên thứ mấy của LHQ?- VN tham gia LHQ tháng 9-1997Em hãy nêu lên những việc làm của LHQ giúp nhân dân VN mà em biết?Chăm sóc trẻ em, bà mẹ mang thai và nuôi con nhỏ, viện trợ tiền cho thiên tai, bệnh dịch, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án trồng rừngViệt Nam tham gia LHQ 9-1977 là thành viên thứ 149 của LHQÔng TT kí LHQ:Ban-ki-Moon và Thủ Tướng Nguyễn Tấn DũngTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”Khái niệmThế nào là “chiến tranh lạnh”?“CTL” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCNBiểu hiện của “CTL”Nêu các biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.HIỆP ƯỚC XÔ-TRUNGTiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”Khái niệm“CTL” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCNBiểu hiện của “CTL”- Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc . - Gây chiến tranh cục bộ.Hậu quả của “CTL”Em hãy cho biết hậu quả của “Chiến tranh lạnh”?Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.“ CTL” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao? Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh như thế nào? Ta tìm hiểu phần IV.Tiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”“CTL” kéo dài bao lâu thì chấm dứt vì sao?Sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang tốn kém tháng 12-1989 TT Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng Bí thư T.Ư Đảng CS Liên Xô Gooc-ba- chốp cùng tuyên bố chấm dứt “CTL”.Thế giới sau “CTL” phát triển theo các xu hướng nào?Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. 4.Ở nhiều khu vực còn xãy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á )Sự hình thành thế giới mới đa cực nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố: +Các nước lớn Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nga, Nhật, Trung Quốc. +Sự phát triển của lực lượng cách mạng thế giới. + Sự phát triển của CMKHKT. + Sự vươn lên của các nước đang phát triển ở Á. Phi, Mĩ La-tinh. *Mĩ chủ trương thế giới “đơn cực” do Mĩ đứng đầu đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhưng đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh xâm lược VN Sự hình thành thế giới mới “ đa cực”nhiều trung tâm phụ thuộc vào những nhân tố nào?Tiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. 4.Ở nhiều khu vực còn xãy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á )Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.Thảo luận cặp đôi 2 phútTại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển: vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?Tiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”Thảo luận cặp đôi 2 phútTại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển: vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? THỜICƠ THÁCH THỨCGiao lưu hợp tác kinh tế quốc tếGiao lưu hợp tác văn hóa quốc tếChuyển giao công nghệ, KH-KTThu hút vốn. Học hỏi kinh nghiệm.Bài toán cạnh tranh trên thị trườngDu nhập các yếu tố văn hóa ngoại lai, đồi trụyBản chất hai mặt của cơ chế thị trường.Âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn. lật đổ. Tiết 13CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYBài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII.Sự hình thành trật tự thế giới mới.II.Sự thành lập Liên hợp quốcIII. “Chiến tranh lạnh”IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”Phát triển theo các xu hướng: (SGK) 1.Xu hướng hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế . 2.Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm. 4.Ở nhiều khu vực còn xãy ra xung đột nội chiến ( Châu Phi, Trung Á )Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển./.Nhiệm vụ to lớn nhất hiên nay của nhân dân ta là gì?Nhiệm vụ to lớn hiện nay của nhân dân ta là :Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay?Em phải ra sức học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp. CỦNG CỐBài tập 1: Trật tự hai cực Xô-Mĩ được hình thành từ những quyết định của Hội Nghị nào sau đây:A. Hội nghị Vec-xai ( Pháp).B. Hội nghị Oa-sinh-tơn ( Mĩ)C. Hội nghị Xan-phrăn-xi-cô ( Mĩ).D. Hội nghị I-an-ta ( Liên Xô) CỦNG CỐBài tập 2: A Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là gì?+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.+ Phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc.+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạoBài tập 2: B. Việt Nam tham gia Liên hợp quốc vào năm nào là thành viên thứ mấy của tổ chức này ?Việt Nam tham gia Liên hợp quốc tháng 9-1977 là thành viên thứ 149 của LHQ CỦNG CỐBài tập 4: Nối các cột, sao cho đúng với những biểu hiện và hậu quả của “Chiến tranh lạnh”.Chạy đua vũ trangThế giới luôn trong tình trạng căng thẳngThành lập các khối quân sự.Chi phí lớn cho quân sự.Đàn áp phong trào giải phóng dân tộcTốn kém lớn cho chiến tranh xâm lượcBiểu hiện của “Chiến tranh lạnh”Hâu quả của “Chiến tranh lạnh” CỦNG CỐBài tập 5: Xu hướng phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh” là gì?( HS điền từ đúng( Đ), sai ( S) vào các câu sau:A. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.B. Thành lập khối quân sự, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba.C. Tiến tới xác lập trật tự thế giới mới “đa cực” nhiều trung tâm.D. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.Đ. Tiến tới xác lập trật tự thế giới “đơn cực”.E. Giữ nguyên hiện trạng trật tự hai cực Xô-Mĩ.ĐSĐĐSS HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài cũ- Trả lời lại các câu hỏi sau mỗi đề mục.- Làm 2 bài tập trang 47.- Xem trước và chuẩn bị bài 12.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_9_tiet_13_bai_11_trat_tu_the_gioi_moi.ppt
Bài giảng liên quan