Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1945

1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931

2, Xô Viết Nghê -Tĩnh

Sự thành lập:

- 9/1930 Xô viết thành lập ở Nghệ An

- Cuối 1930 đầu 1931 thành lập ở Hà Tĩnh

- Các Xô viết thực hiện chức năng của một chính quyền cách mạng

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3795 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 - 1945, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG II: ViỆT NAM TỪ 1930 - 1945 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1945 Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1945 Nông nghiệp Giá lúa, nông sản hạ, ruộng đất bỏ hoang Công nghiệp Các ngành đều suy giảm Thương nghiệp Xuất, nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 1. Tình hình kinh tế Từ năm 1930, Kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1945 I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 1, Tình hình kinh tế 2, Tình hình xã hội Công nhân Thất nghiệp; Người còn việc thì đồng lương ít ỏi. Nông dân Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; tiếp tục bị mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa. Tiểu tư sản và tư sản dân tộc Gặp nhiều khó khăn  Mâu thuẫn xã hội sâu sắc I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 1, Tình hình kinh tế BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 2, Tình hình xã hội Pháp khủng bố dã man những người yêu nước sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.  Tình hình kinh tế, xã hội trên là nguyên nhân làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a. Phong trào trong cả nước Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân… Tháng 2 – 4/ 1930 Công nhân biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động… Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp… Tháng 5 1930 Tháng 6, 7, 8 II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a, Phong trào trong cả nước b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh - Phong trào phát triển mạnh mẽ, quyết liệt nhất. - Những cuộc biểu tình của nông dân được công nhân hưởng ứng… - Khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh… 9/1930 12/9/1930 NGHỆ AN HÀ TĨNH VINH Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Phong trào hat triển mạnh mẽ, quyết liệt nhất. - Những cuộc biểu tình của nông dân được công nhân hưởng ứng… - Khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh… - Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã, nhân dân đứng lên quản lí mọi mặt của địa phương gọi là Xô viết. II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a, Phong trào trong cả nước b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Nghệ - Tĩnh Sơ đồ biểu hiện sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 - 1931 MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 ) PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 ) ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi) GIỮA NĂM 1931 BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 2, Xô Viết Nghê -Tĩnh Sự thành lập: - 9/1930 Xô viết thành lập ở Nghệ An - Cuối 1930 đầu 1931 thành lập ở Hà Tĩnh - Các Xô viết thực hiện chức năng của một chính quyền cách mạng b. Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ , lập tòa án nhân dân... Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ... Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới... Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt ( chính quyền của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của phong trào cách mạng. Tượng đài kỉ niệm Xô Viết Nghệ-Tĩnh BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 3, Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930) + Hội nghị lần thứ nhất của Đảng họp tại Hương Cảng (TQ) vào tháng 10-1930. + Quyết định đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương + Cử ra BCH Trung ương chính thức do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư. + Thông qua luận cương chính trị của Đảng a, Những nội dung chính của hội nghị Đồng chí Trần Phú sinh ngày l-5-1904, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư đầu tiên của ĐCS Việt Nam Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của Đảng Năm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”. Tại Hội nghị tháng 10/1930 ở Hương Cảng, đồng chí Trần Phú được giao soạn thảo Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí thư. Luận cương chính trị tháng 10/1930 Nơi đồng chí Trần Phú viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị” Cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua TBCN và tiến lên XHCN Đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc. Giai cấp vô sản và giai cấp nông dân Đảng cộng sản Đông Dương. Cách mạng Việt Nam có quan hệ mật thiết với CM thế giới. BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 3, Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930) a, Những nội dung chính của hội nghị b, Nội dung Luận cương chính trị * Hạn chế của Luận cương + Chưa thấy rõ được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa, chỉ nặng về đấu tranh giai cấp + Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ. BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 4, Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 a, Ý nghĩa: + Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với CM ĐD. + Khối liên minh công nông được hình thành + Quốc tế CS công nhận ĐCSĐD là bộ phận độc lập, trực thuộc QTCS + Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945 BÀI 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh 4, Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931 a, Ý nghĩa: b, Bài học kinh nghiệm : + Công tác tư tưởng, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh + Xây dưng khối liên minh công nông + Cần thành lập mặt trận dân tộc thống nhất Đế quốc và phong kiến Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng” Hội phản đế Đồng minh ĐD Chủ yếu công nhân - nông dân. Chính trị : Bãi công, biểu tình ;Bạo động vũ trang Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giam Nông thôn và các trung tâm công nghiệp. Diễn tập lần 1, chuẫn bị cho CMT8 

File đính kèm:

  • pptBai 14 phong trao cach mang 19301935.ppt
Bài giảng liên quan