Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 2 - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 2 - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 12 ( tiết 2) PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925) 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài (SGK) 2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam -Tổ chức phong trào: + Tẩy chay tư sản hoa Kiều + Chủ trương “chấn hưng hàng nội, bài trừ hàng ngoại” + Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư bản Pháp -Thành lập Đảng Lập Hiến ( 1923) -> khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi thì lại thoả hiệp. - Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa Đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên -> Mít tinh, biểu tình bãi khóa - Nhiều tờ báo tiến bộ bằng tiếng Việt, Tiếng Pháp ra đời : Chuông rè, người nhà quê, Tiếng dân.. - Một số NXB tiến bộ: Nam Đồng thư xã… - Hoạt động tiêu biểu : Đòi thả Phan Bội Châu (1925), truy điệu và để tang Phan Chu Trinh (1926) Tháng 8/1925: Công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) bãi công. => chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác - Còn lẻ tẻ ,tự phát. - Công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn lập công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN Lễ tang Phan Chu Trinh Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cữu(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo choQuốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ" Công nhân nhà máy Ba Son và nhà máy in tham gia đám tang cụ Phan Chu Trinh, ngày 04 tháng 4 năm 1926 Tôn Đức Thắng (1888-1980), còn có bí danh Thoại Sơn và từng được gọi là Bác Tôn, là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng củaViệt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.  Nhà máy đóng tàu Ba Son (Sài Gòn), nơi người công nhân Tôn Đức Thắng tham gia cuộc bãi công đòi quyền lợi . Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969) - Quê hương: làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Nguyễn Tất Thành (lấy tên là Văn Ba) rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước Trên con tàu Latouche tréville này Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ( Phiếu học tập) Tháng 6 năm 1919 Gửi đến Hội nghị Véc xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Tháng 7 năm 1920 Đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – Nin - Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua - Quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp - Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa. -Viết báo Người cùng khổ. - Viết bài cho các báo: Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước - Từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân - Dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản. Về Quảng Châu (Trung Quốc) tuyên truyền, giáo dục lí luận và xây dựng tổ chức cách mạng Tháng 12 năm 1920 Năm 1921 Tháng 6 năm 1923 Tháng 11 năm 1924  Gây tiếng vang lớn. Tìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản => Trở thành người CS Việt Nam đầu tiên Vai trò của Nguyễn Ái quốc (1911 - 1925) Tìm con đường cứu nước Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin 1920 1925 Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Cách mạng tháng Tám thành công Kháng chiến chống Pháp thắng lợi Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Đổi mới đất mước Bản yêu sách gồm 8 điểm: Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị. Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam. Tự do báo chí và tự do ngôn luận. Tự do lập hội và hội họp. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương. Tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật. Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ. Bản yêu sách của nhân dân An Nam Trong bài thơ “Người đi tìm đường của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn: “...Luận cương đến Bác Hồ , và Người đã khóc Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin, Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin, Bác reo lên như nói cùng dân tộc, Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi...” Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tua, tháng 12/1920. NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI ĐẠI HỘI TUA (1920) Danh thiếp thợ ảnh của Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ hoạt động ở Pari, Pháp từ năm 1919-1923. Viện văn học-nơi Bác đọc sách trong thời gian ở Liên Xô Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại Hội Quốc tế cộng sản lần thứ V Nguyễn Ái Quốc tại Đại Hội Quốc Tế Cộng Sản lần V, 1924 

File đính kèm:

  • pptbai 12 tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan