Bài giảng môn Lịch sử Lớp 5 - Bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884

Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ?

Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm hai phái :

 + Phái chủ hòa: chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp .

 + Phái chủ chiến: đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi từ Quảng trị đến Thanh Hóa. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.

 

ppt42 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 5 - Bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN ALỊCH SỬ LỚP 5Ôn bài cũ1 .Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? 2. Những đề nghị đó của Nguyễn TrườngTộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao ?CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884 + Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ đất nước ta. Sauhieäp öôùc naøy nöôùc ta coù nhöõng neùt chính naøo ?Caùc em haõy ñoïc SKG vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau : Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào ?  - Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm hai phái : + Phái chủ hòa: chủ trương thương thuyết với thực dân Pháp . + Phái chủ chiến: đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Để chuẩn bị lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng rừng núi từ Quảng trị đến Thanh Hóa. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp.1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884 1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884 1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884 - Nhaân daân ta phaûn öùng nhö theá naøo tröôùc söï vieäc trieàu ñình kí hieäp öôùc vôùi thöïc daân Phaùp?- Nhaân daân ta khoâng chòu khuaát phuïc thöïc daân Phaùp + Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.a. Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế 1. Tình hình nước ta sau hiệp ước năm 1884 Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiếnSÚNG THẦN CÔNG TRIỀU NGUYỄN- Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. b. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa: Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 - 7 - 1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng “ thần công”, quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, chúng ra sức cố thủ, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít nên cuộc phản công không thành công.Thảo luận nhóm 5Sơ đồ kinh thành HuếSơ đồ cuộc phản công ở Kinh Thành Huế Phủ Khâm sai - Trung kì Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta ? 2. Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi và Phong trào Cần Vương Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. 2. Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi và Phong trào Cần Vương - Kết quả cuộc phản công ở kinh thành Huế như thế nào? - Cuộc phản công thất bại. - Cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. 2. Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi và Phong trào Cần Vương - Tại đây Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Em hiểu thế nào là Cần Vương? Cần Vương là giúp vua cứu nước.Ảnh Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết CHIẾU CẦN VƯƠNG- Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân đã làm gì?Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước, đó là phong trào Cần Vương. - Hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa)Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh)Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên)- Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương chứng tỏ điều gì?Chứng tỏ nhân dân ta rất yêu nước, kiên cường đứng lên chống Pháp xâm lược.- Cuộc phản công tuy thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào? Đã khơi dậy, cổ vũ cho tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.Giới thiệu về vua Hàm Nghi Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1 -7 - 1884. Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13 -7-1885, đến Tân Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần rồi phê chuẩn.Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần được bảo vệ. Vào đêm 1-11-1888, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã đày ông sang Angiêri.Vua Hàm Nghi ở AngiêriCUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ Thứ ba, ngày tháng năm 201Lịch sử:- Em có biết đường phố, địa danh, trường học nào mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương?Đường Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện ThuậtNăm 1885, sau cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết Đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương. Từ đó, bùng nổ một phong trào chống Pháp Mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, gọi là phong trào Cần Vương.Đại nộiMỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở HUẾ Cầu Trường TiềnBài học đến đây đã hết.CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI- KHOẺ !

File đính kèm:

  • pptls_5_bai_cuoc_phan_cong_kinh_thanh_hue_118201919.ppt