Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Bài 25: Ôn tập chương III

Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa tại Đường Lâm?

A Lý Bí

B Hai Bà Trưng

C Phùng Hưng

D Lý Thường Kiệt

 

pptx77 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5236 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Bài 25: Ôn tập chương III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 01/04/2014 ‹#› LỊCH SỬ 6 Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: Từ năm 179 TCN cho đến thế kỉ X, nước ta chịu sự đô hộ của phong kiến phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy nên trong sử cũ người ta gọi giai đoạn từ năm 179 TCN  thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc. Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: 2.Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Năm 111 TCN Thế kỷ III Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Năm 111 TCN Thế kỷ III Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Thế kỷ III Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Thế kỷ III Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Giao Châu Thế kỷ VI Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Giao Châu Thế kỷ VI Nhà Lương Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Giao Châu Thế kỷ VI Nhà Lương Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu Năm 679 Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Giao Châu Thế kỷ VI Nhà Lương Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu Năm 679 Nhà Đường Thời gian Chính quyền đô hộ Nước ta bị chia, nhập tên là: Năm 179 TCN Nhà Triệu Quận Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán Quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận khác của Trung Quốc thành châu Giao Thế kỷ III Nhà Ngô Giao Châu Thế kỷ VI Nhà Lương Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu Năm 679 Nhà Đường An Nam đô hộ phủ Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: 2.Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ Năm 179 TCN : Nhà Triệu đô hộ, chia ra làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Chân. Năm 111 TCN : Nhà Hán đô hộ, chia làm 3 quận là Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. Thế kỷ III : Nhà Ngô đô hộ, tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu. Thế kỷ VI : Nhà Lương đô hộ, chia lại thành các quận Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu. Năm 679 : Nhà Đường đô hộ, đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: 2.Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ 3.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? Bài 25ÔN TẬP CHƯƠNG III 1.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc? I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta Thảo luận: 2.Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ 3.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc chủ yếu vẫn là vơ vét của cải, chế độ ngu dân, phục dịch nặng nề, bắt nhân dân ta lên rừng, xuống biển tìm sản vật quý… nhưng chính sách thâm hiểm nhất vẫn là chính sách đồng hóa nhân dân ta, giết chết đàn ông và bắt phụ nữ lấy chồng Trung Quốc, bắt học tiếng Trung Quốc, bắt theo phong tục Trung Quốc… để trở thành người Trung Quốc. I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta II.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền và nhanh chóng làm chủ, nhà Ngô cử 6000 quân đàn ápBà Triệu hi sinh ở núi Tùng Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền và nhanh chóng làm chủ, nhà Ngô cử 6000 quân đàn ápBà Triệu hi sinh ở núi Tùng Năm 542602 Lý Bí Lý Bí Mùa xuân 542, Lý bí khởi nghĩa ở Thái Bình và nhanh chóng giành được thắng lợi Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền và nhanh chóng làm chủ, nhà Ngô cử 6000 quân đàn ápBà Triệu hi sinh ở núi Tùng Năm 542602 Lý Bí Lý Bí Mùa xuân 542, Lý bí khởi nghĩa ở Thái Bình và nhanh chóng giành được thắng lợi Năm 722 Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 722, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người nổi dậy và nhận được sự ủng hộ, nhà Đường đưa quân đàn ápMai Hắc Đế thua Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền và nhanh chóng làm chủ, nhà Ngô cử 6000 quân đàn ápBà Triệu hi sinh ở núi Tùng Năm 542602 Lý Bí Lý Bí Mùa xuân 542, Lý bí khởi nghĩa ở Thái Bình và nhanh chóng giành được thắng lợi Năm 722 Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 722, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người nổi dậy và nhận được sự ủng hộ, nhà Đường đưa quân đàn ápMai Hắc Đế thua Năm 776 Phùng Hưng Phùng Hưng 776 Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm và nhanh chóng thắng lợi, 7 năm sau Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay, 791 quân Đường sang đàn ápPhùng An ra hàng Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh, Tô Định trốn về nướccuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc giành lại độc lập cho dân tộc Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền và nhanh chóng làm chủ, nhà Ngô cử 6000 quân đàn ápBà Triệu hi sinh ở núi Tùng Năm 542602 Lý Bí Lý Bí Mùa xuân 542, Lý bí khởi nghĩa ở Thái Bình và nhanh chóng giành được thắng lợi Năm 722 Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 722, Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người nổi dậy và nhận được sự ủng hộ, nhà Đường đưa quân đàn ápMai Hắc Đế thua Năm 776 Phùng Hưng Phùng Hưng 776 Phùng Hưng khởi nghĩa ở Đường Lâm và nhanh chóng thắng lợi, 7 năm sau Phùng Hưng mất, Phùng An lên thay, 791 quân Đường sang đàn ápPhùng An ra hàng I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta II.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc III.Sự biến chuyển về kinh tế và văn hoá xã hội 1.Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời Bắc thuộc -Kinh tế: +Nông nghiệp: Trồng lúa nước, làm thủy lợi, nghề rèn sắt phát triển. +Thủ công nghiệp: Nghề gốm và nghề dệt +Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước. I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta II.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc III.Sự biến chuyển về kinh tế và văn hoá xã hội 1.Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời Bắc thuộc -Kinh tế: +Nông nghiệp: Trồng lúa nước, làm thủy lợi, nghề rèn sắt phát triển. +Thủ công nghiệp: Nghề gốm và nghề dệt +Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước. -Văn hoá: +Chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo truyền bá vào nước ta. +Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc. I.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta II.Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc III.Sự biến chuyển về kinh tế và văn hoá xã hội 1.Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời Bắc thuộc 2.Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? -Các phong tục, tập quán: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày, các lễ hội dân gian -Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc là bất diệt. Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta: Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc. BÀI HỌC KẾT THÚC ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG (MÊ LINH, VĨNH PHÚC) TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN PHONG II NƠI NUÔI DƯỠNG LÝ BÍ THỜI ẤU THƠ ĐỀN THỜ BÀ TRIỆU CỦNG CỐ BÀI HỌC TRÒ CHƠI AI LÀ TRIỆU PHÚ Câu 1 Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa tại Đường Lâm? A Lý Bí B Hai Bà Trưng C Phùng Hưng D Lý Thường Kiệt Ai là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa tại Đường Lâm? A Lý Bí B Hai Bà Trưng C Phùng Hưng D Lý Thường Kiệt $100 Câu 2 Tên cuộc khởi nghĩa vào năm 248 ? A Phùng Hưng B Hai Bà Trưng C Mai Thúc Loan D Bà Triệu Tên cuộc khởi nghĩa vào năm 248 ? A Phùng Hưng B Hai Bà Trưng C Mai Thúc Loan D Bà Triệu $200 Câu 3 Vị vua còn có tên gọi là “vua Đen họ Mai” ? A Mai Hắc Đế B Lý Thường Kiệt C Trần Hưng Đạo D Lý Bí Vị vua còn có tên gọi là “vua Đen họ Mai” ? A Mai Hắc Đế B Lý Thường Kiệt C Trần Hưng Đạo D Lý Bí $300 Câu 4 Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành … ? A Cửu Chân B Nhật Nam C An Nam đô hộ phủ D Hoan Châu Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành … ? A Cửu Chân B Nhật Nam C An Nam đô hộ phủ D Hoan Châu $500 Câu 5 Tên gọi khác của Lý Bí ? A Lý Thường Kiệt B Lý Bôn C Lý Thái Tổ D Lý Thánh Tông Tên gọi khác của Lý Bí ? A Lý Thường Kiệt B Lý Bôn C Lý Thái Tổ D Lý Thánh Tông $1,000 Câu 6 Vị vua nữ tài ba đứng đầu cuộc khởi nghĩa năm 248 ? A Triệu Quang Phục B Triệu Minh Vương C Triệu Thị Trinh D Triệu Vũ Đế Vị vua nữ tài ba đứng đầu cuộc khởi nghĩa năm 248 ? A Triệu Quang Phục B Triệu Minh Vương C Triệu Thị Trinh D Triệu Vũ Đế $5,000 Câu 7 Niên hiệu của Lý Bí khi lên làm vua ? A Thiên Đức B Tự Đức C Đức Thiên D Lý Nam Đế Niên hiệu của Lý Bí khi lên làm vua ? A Thiên Đức B Tự Đức C Đức Thiên D Lý Nam Đế $15,000 Câu 8 Quê của Hai Bà Trưng ở đâu? A Mê Linh (Vĩnh Phúc) B Nam Đàn (Nghệ An) C Hát Môn (Hà Nội) D Cổ Loa (Đông Anh) Quê của Hai Bà Trưng ở đâu? A Mê Linh (Vĩnh Phúc) B Nam Đàn (Nghệ An) C Hát Môn (Hà Nội) D Cổ Loa (Đông Anh) $35,000 Câu 9 Lý Bí khởi phất cờ khởi nghĩa ở đâu? A Hát Môn B Cổ Loa C Hoan Châu D Thái Bình Lý Bí khởi phất cờ khởi nghĩa ở đâu? A Hát Môn B Cổ Loa C Hoan Châu D Thái Bình $50,000 Câu 10 Bà Triệu hi sinh ở … ? A Núi Tùng B Núi Ngũ Hành Sơn C Núi Bà Đen D Núi Sa-Pa Bà Triệu hi sinh ở … ? A Núi Tùng B Núi Ngũ Hành Sơn C Núi Bà Đen D Núi Sa-Pa $100,000 CHÚC MỪNG BẠN LÀ NGƯỜI THẮNG CUỘC 

File đính kèm:

  • pptxLich Su 6 Bai 25.pptx