Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 12 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội

. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

2. Xã hội có gì đổi mới ?

3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?

Từ TK VIII → TK I TCN, trên đất

nước ta đã hình thành các nền văn

 hoá lớn: Óc Eo ( An Giang), Sa

Huỳnh ( Quảng Ngãi), tiêu biểu

là văn hóa Đông Sơn ( Bắc bộ và

Bắc trung bộ).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4482 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 12 - Bài 11: Những chuyển biến về xã hội, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế đó là: A. Nghề chăn nuôi và trồng trọt B. Mài đá và chăn nuôi C. Nghề làm gốm và luyện kim D. Nghề luyện kim và trồng lúa nước Câu 2: Nghề trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì? A. Lúa gạo trở thành nguồn lương thực chính của con người B. Con người định cư lâu dài C. Cuộc sống ổn định hơn D. Các ý trên đều đúng. Tiết 12- Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Những phát minh thời Phùng Nguyên Hoa lộc là gì? Rìu đá Phùng Nguyên Rìu đá Hoa Lộc Công cụ bằng đồng Đồ Gốm Đúc một công cụ bằng đồng phức tạp hơn, kỹ thuật cao hơn, nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn, nhiều hình dáng hơn, đáp ứng theo nhu cầu lao động sản xuất. Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với làm một công cụ bằng đá? Tiết 12- Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Có phải trong xã hội ai cũng biết luyện kim, đúc đồng không? Sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng tăng , tất cả mọi người lao động vừa đúc đồng, vừa sản xuất nông nghiệp, cũng như vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo sản xuất công cụ, làm các nghề thủ công được không? Vậy muốn sản xuất tốt, có hiệu quả và năng suất cao thì trong xã hội cần tổ chức như thế nào? Cần có sự phân công lao động Từ khi thuật luyện kim được phát minh và nghề nông trồng lúa nước ra đời, con người phải chuyên tâm làm một công việc nhất định, sự phân công lao động đã được hình thành. - Phụ nữ ngoài việc nhà, thường tham sản xuất nông nghiệp (cấy, hái), làm đồ gốm, dệt vải. - Nam giới, một phần tham gia sản xuất nông nghiệp ( cày , bừa), đi săn, đánh cá, một phần chuyên hơn phụ trách việc chế tác công cụ, làm đồ trang sức. 2. Xã hội có gì đổi mới ? Trước kia xã hội sống theo tổ chức nào? Nay cuộc sống của cư dân ở các khu vực đồng bằng ven sông lớn như thế nào? Từ khi có sự phân công lao động, sản xuất ngày càng phát triển,cuộc sống con người ngày càng ổn định. Ở các vùng đồng bằng ven các con sông lớn hình thành các làng bản ( chiềng, chạ ) , dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. Vị trí của người đàn ông trong sản xuất và gia đình , làng bản ngày càng cao hơn → Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ. Ngôi mộ cổ Ở Thiệu Dương ( Thanh Hóa) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ, trong đó có 2 ngôi mộ không có đồ vật, 20 ngôi mộ có từ 5  20 hiện vật, có 1 ngôi mộ có 36 hiện vật… Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này? Tiết 12- Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? 2. Xã hội có gì đổi mới ? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ? Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành những trung tâm văn hóa? Do sản xuất phát triển, nghề nông phát triển mạnh cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh phát triển kinh tế, xã hội. Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN. Trên đất nước ta hình thành những vùng trung tâm văn hóa phát triển cao. Em hãy nêu tên những vùng trung tâm văn hóa đó? Óc Eo Sa Huỳnh Đông Sơn Từ TK VIII → TK I TCN, trên đất nước ta đã hình thành các nền văn hoá lớn: Óc Eo ( An Giang), Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi), tiêu biểu là văn hóa Đông Sơn ( Bắc bộ và Bắc trung bộ). Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Câu 1: Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội? ( Để trả lời cho câu hỏi các em xem hình ) Giáo đồng Đông Sơn BÀI TẬP CỦNG CỐ Công cụ lao động bằng đồng Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn) Trống đồng Trống đồng Đông Sơn Hoa văn trên mặt trống đồng Mặt trống đồng 2. Khi sản xuất phát triển , sự phân công lao động diễn ra như thế nào ? Em hãy nối các ý cuả cột (1) và cột (2) dưới đây sao cho thích hợp để trả lời câu hỏi trên BÀI TẬP CỦNG CỐ 3. Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì : A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ . B. Chế độ mẫu hệ xuất hiện . C. Nam - nữ bình đẳng . BÀI TẬP CỦNG CỐ 4. Từ thế kỷ thứ VIII- I TCN , trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa nào? A. Sơn Vi- Phùng Nguyên- Hòa Bình B. Hòa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn C. Óc eo- Sa Huỳnh- Đông Sơn D. Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ DẶN DÒ: - Về học bài và làm bài tập sau: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ ( ......) sao cho đúng Khi định cư lâu dài , con người sống thành các làng bản, nhiều làng bản họp thành .................. . Đứng đầu làng bản là ..................... - Chuẩn bị bài 12 Nhà nước Văn Lang: tìm hiểu điều kiện ra đời, tổ chức nhà nước Văn Lang sẽ học vào tiết sau. 

File đính kèm:

  • pptBai 11 Nhung chuyen bien ve xa hoi(1).ppt
Bài giảng liên quan