Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 12: Bài 11: Những chuyễn biến xã hội

Ở Làng Cả (Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn.Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:

+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,

+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,

+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.

+, 1% ngôi mộ có từ 20 hiện vật trở lên

*Ở Thiệu Dương (Thanh Hóa) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ, trong đó có 2 ngôi mộ không có hiện vật, 20 ngôi mộ có từ 5  20 hiện vật, có 1 ngôi mộ có 36 hiện vật

 

ppt29 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4571 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 12: Bài 11: Những chuyễn biến xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? Hạt gạo cháy thời Hoa Lộc – Phùng Nguyên Công cụ đá Làm đồ gốm Đúc đồng Hãy so sánh các công cụ theo mẫu sau ? Đá tự nhiên Tìm kiếm đất sét Đơn giản, ghè, mài Nhào nặng, tạo hình Không sắc,dễ vỡ, năng suất thấp Làm trang sức, vật dụng dự trữ thức ăn Phải chăng trong xã hội ai cũng biết đúc đồng? Đồng khai thác từ mỏ Phải luyện công phu Sắc, bền, sử dụng lâu, năng suất cao 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Hái lượm Dệt vãi Săn bắt Cày ruộng Có điều gì khác biệt ? A B 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Những hình ảnh trên mô tả điều gì ? 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? Hãy cho biết vai trò và vị trí của người đàn ông lúc này như thế nào? Điều này đã làm thay đổi vấn đề gì trong xã hội? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Mộ chôn người chết kèm theo hiện vật Mộ chôn người chết không kèm theo hiện vật * Ở Làng Cả (Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn.Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới: +, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật, +, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật, +, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật. +, 1% ngôi mộ có từ 20 hiện vật trở lên *Ở Thiệu Dương (Thanh Hóa) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ, trong đó có 2 ngôi mộ không có hiện vật, 20 ngôi mộ có từ 5  20 hiện vật, có 1 ngôi mộ có 36 hiện vật… Theo em vì sao lại có sự khác nhau giữa các ngôi mộ trên ? 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Trên đất nước ta thời này đã hình thành trung tâm văn hóa nào ? - Đông Sơn (Thanh Hóa) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Ốc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ. Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Óc Eo (An Giang) Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Óc Eo (An Giang) Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất? Vì sao? Đông Sơn - Vì Đông Sơn là vùng ven Sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó gọi chung cho nền văn hoá đồng thau. Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Nền văn hoá Đông Sơn đã được hình thành trên những lưu vực các con sông nào? S.Hồng S.Mã S.Cả => Cư dân Lạc Việt là chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Sắc Đá Đồng d) Đá, xương, sừng… c) a) b) ĐÚNG SAI Thời kì văn hoá Đông Sơn, các công cụ chủ yếu làm bằng nguyên liệu gì ? Hãy chọn câu trả lời đúng: Bộ sưu tập công cụ đồ đồng văn hóa Đông Sơn 1. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào ? 2. Xã hội có gì đổi mới? 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Tiết 12: Bài 11: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Bài tập Hãy sắp xếp các hình thức lao động dưới đây theo giới tính sao cho hợp lí? Cấy lúa, cày ruộng, đi săn, chế tác công cụ, làm đồ gốm, dệt vải Đàn ông: Cày ruộng, chế tác công cụ, đi săn, Cấy lúa, Làm đồ gốm, dệt vải Đàn bà: - Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN. - Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ. - Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ... - Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này. - Tên cư dân văn hoá Đông Sơn được gọi là .... - Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp. - Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội. Trò chơi ô chữ 1 Từ khoá 2 3 4 5 6 Đ Ô N G S Ơ N P H Ụ H Ệ B Ộ L Ạ C Đ Á T H Ủ C Ô N G N G Ư Ờ I L Ạ C V I Ệ T Đ Ú C Đ Ồ N G 1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? - Thuật luyện kim ra đời đã làm cho nền sản xuất phát triển nên cần phải phân công lao động + Theo nghề nghiệp + Theo giới tín 2. Xã hội có gì đổi mới. - Cuộc sống ổn định nên các chiềng, chạ và bộ lạc được hình thành - Đứng đầu chiềng , chạ là già làng, đứng đầu bộ lạc là tù trưởng - Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. - Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo. 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? - Hình thành 3 trung tâm văn hóa lớn: Óc Eo (An Giang ), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi ), Đông Sơn (Thanh Hóa) - Công cụ bằng đồng thay thế công cụ bằng đá. - Đây là đấu hiệu cho sự ra đời nhà nước sau này. Tiết 12: Bài 1: NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ XÃ HỘI Phiếu học tập 

File đính kèm:

  • pptBai 11 Nhung chuyen bien ve xa hoi.ppt
Bài giảng liên quan