Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 27: Bài 24 nước Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X

2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X

b. Văn hóa

- TK IV, người Chăm có chữ viết riêng.

Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của nước Cham-paEm có nhận xét gì về trình độ phát triển của văn hoá Chăm?

 

ppt33 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6968 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 27: Bài 24 nước Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GIAO CHỈ CỬU CHÂN Tỷ Cảnh Tây Quyển Tượng Lâm Chu Ngô Lô Dung NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Tiết 27.Bài 24: Huyện TƯỢNG LÂM thuộc quận NHẬT NAM là địa bàn sinh sống của người Chăm cổ (Bộ lạc Dừa) GIAO CHỈ CỬU CHÂN Tỷ Cảnh Tây Quyển Tượng Lâm Chu Ngô Lô Dung NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Tiết 27.Bài 24: ? Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. - Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa. - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Tiết 27. Bài 24 - Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa. - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. * Hoàn cảnh ra đời. Tiết 27. Bài 24. Nước Cham – Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 1. Nước Cham – pa độc lập ra đời. ? Bằng cách nào quốc gia Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ của mình? * Quá trình mở rộng lãnh thổ. Lực lượng quân sự mạnh. - Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. - Đổi tên nước là Cham – pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Tiết 27. Bài 24: GIAO CHỈ CỬU CHÂN Phan Rang Tây Quyển Sin-ha-pu-ra * Quá trình mở rộng lãnh thổ. Lực lượng quân sự mạnh. - Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. - Đổi tên nước là Cham – pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời Tiết 27. Bài 24: ? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa? - Là quá trình hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau . - Tiến hành chiến tranh tấn công các nước láng giềng. * Quá trình mở rộng lãnh thổ. Lực lượng quân sự mạnh. - Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. - Đổi tên nước là Cham – pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X Tiết 27. Bài 24 1. Nước Cham pa độc lập ra đời. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. a. Kinh tế. ? Người Chăm đã biết làm gì để phục vụ cho cuộc sống của họ? -Sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. - Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗ năm 2 vụ. Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X a. Kinh tế - Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít..), cây công nghiệp (bông, gai...) - Họ sáng tạo ra guồng nước để đưa nước vào ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. ? Người Chăm có sáng tạo gì để việc làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi đạt kết quả? ? Ngoài trồng lúa ra họ còn biết trồng các loại trái cây nào khác? ? Ngoài nông nghiệp ra người Chăm còn phát triển nghề gì nữa? - Nghề khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm phát triển. - Nghề đánh bắt cá. Tiết 27. Bài 24. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X. Xe guồng nước NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X a. Kinh tế Tiết 27. Bài 24. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ? Em có nhận xét gì về tình hình ngoại thương của người Chăm? - Trao đổi, buôn bán với người nước ngoài. - Kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ. ? So sánh nền kinh tế của người Chăm với các vùng lân cận? Bình gốm cổ của người Chăm b. Văn hóa - TK IV, người Chăm có chữ viết riêng. ? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển của văn hoá Chăm? - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật Chữ Phạn của người Ấn Độ Tiết 27. Bài 24. Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ? Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của nước Cham-pa? Chữ Phạn Tiết 27. Bài 24. Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X b. Văn hóa Văn hoá Chăm-pa chịu ảnh hưởng rất nhiều của văn hoá Ấn Độ. ? Trong sự phát triển của văn hoá Chăm nét nào là độc đáo và đặc sắc nhất? - Nghệ thuật, kiến trúc độc đáo: Tháp Chăm, đền, tượng... Tháp Chăm Pôshanư Toàn cảnh đền tháp Pôklông Girai Tháp Chăm (Phan Rang) Tượng phật bằng đồng (Thế kỷ VIII - IX Vishnu nằm trên rắn Ananta (thế kỷ VII) - Bảo tàng Chăm – Đà Nẵng Tượng thần Siva (Thần bảo tồn) Thần Visnu (Thần huỷ diệt) Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo) Tháp Chăm (Phan Rang) Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Vũ nữ Chăm Hình trang trí dưới chân tháp Chăm Hình trang trí ở đỉnh tháp b. Văn hóa - Họ có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. Tiết 27. Bài 24. Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ? Người Chăm có phong tục gì giống với người Giao Châu? Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, là Thánh địa của vương quốc Chăm pa cổ. Xây dựng vào khoảng thế kỷ VII. Được các học giả người Pháp phát hiện vào năm 1898. Được Unesco xếp vào di sản văn hoá thế giới. b. Văn hóa - Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. - Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai bà Trưng. - Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa chống quân đô hộ Đường. Tiết 27. Bài 24. Nước Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X ? Theo em người Chăm có quan hệ như thế nào với người Việt? Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này. Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt nam. 2. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người việt ở điểm nào? Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm. c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít..), cây công nghiệp (bông, gai...) d) a, b, c, đều đúng. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy? a. Thế kỷ I b. thế kỷ II c. Thế kỷ IV d. Thế kỷ VI 3. Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mỹ Sơn b. Kinh đô Sin-ha-pu-ra c. Tháp Chăm Phan Rang d. Tất cả đều đúng Củng cố, dặn dò. 	- Học bài 	- Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III 

File đính kèm:

  • pptnuoc cham pa tu the ki 2 den the ki 10.ppt
Bài giảng liên quan