Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Trận bạch đằng của Ngô Quyền (938)

Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng

Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khôngkế gì hay hơn kế ấy cả".

 

ppt30 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5256 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Trận bạch đằng của Ngô Quyền (938), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Diendan.hocmai.vn Thành viên dự thi: one_day *VÀI NÉT VỀ NGÔ QUYỀN Đại Việt sử ký toàn thư (ngoại kỷ, quyển 5) mô tả: "Ngô Quyền có dung mạo khác thường, lưng có ba nốt ruồi. Các thầy tướng cho là lạ, rằng có thể làm chủ được một phương, nhân đó (Ngô Mân) mới đặt cho vua tên là Quyền. Khi vua lớn lên, tướng mạo khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi thong thả như hổ, trí dũng hơn người, sức có thể nâng được vạc" Hoàn cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta Nhà Nam Hán đưa quân sang xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Lược đồ chống quân Nam Hán Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ? Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ đang được xây dựng Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi. Con rễ của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền tập hợp lực lượng tấn công Kiều Công Tiễn. Biết tin Ngô Quyền kéo quân ra Bắc , Kiều Công Tiễn đã làm gì ? Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán a) Hoàn cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ. - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi. Con rễ của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền tập hợp lực lượng tấn công Kiều Công Tiễn. - Kiều Công Tiễn hoảng sợ cho người cầu cứu vua Nam Hán. a) Hoàn cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu vua Nam Hán ? Muốn dùng thế lực của nhà Nam Hán chống lại Ngô Quyền để đoạt bằng được chức Tiết độ sứ Nhân cơ hội đó vua Nam Hán đã làm gì ? Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai Em có nhận xét gì về hành động của Kiều Công Tiễn? Cõng rắn cắn gà nhà Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ hai? - -Vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta Trả thù lần thất bại trong cuộc xâm lược lần thứ nhất Nhân cớ việc cầu cứu của Kiều Công Tiễn , vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai Kế hoạch của vua Nam Hán trước khi sang xâm lược nước ta ? Năm 938 , Nam Hán đem quân sang xâm lược ta lần thứ hai Nam Hán Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? b)Kế hoạch của Ngô Quyền : Để đối phó với quân Nam Hán , Ngô Quyền đã thực hiện kế hoach gì? Nam Hán Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng Ngô Quyền bàn với các tướng sĩ rằng: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi . Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được ! Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua cũng chưa biết được. Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự khôngkế gì hay hơn kế ấy cả". Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Chặt gỗ để đóng cọc Đóng cọc có bịt sắt nhọn ở sông Bạch Đằng Chuẩn bị của Ngô Quyền Phục kích Cọc gỗ sông Bạch Đằng Vì sao Ngô Quyền lại chọn sông Bạch Đằng để bố trí trận địa mai phục? -Quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng. -Vì hai bờ sông , nhất là phía tả ngạn , toàn là rừng rậm, hải lưu thấp , độ dốc không cao , do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên xuống rất mạnh . Mực nước sông lúc triều lên , xuống chênh lẹch nhau đến 3m . Khi triều lên , lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét , sâu hơn chục mét Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? b)Kế hoạch của Ngô Quyền : Tiến quân vào thành Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn Tổ chức kháng chiến (đóng cọc ở sông Bạch Đằng và cho quân mai phục ) Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào ? Chủ động đón đánh xâm quân lược Sự độc đáo : Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông Kế hoạch đánh giặc cuả Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào ? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Cuối năm 938 , Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta a) Diễn biến Khiêu chiến Giả thua để nhử địch Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 -Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm nhân lúc triều lên Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nước triều rút : Ngô Quyền tổng tấn công Thuyền địch sa vào bãi cọc Với cách đánh độc đáo và sáng tạo trên đã cuộc kháng chiến thu được kết quả gì ? b) Kết quả: Quân Nam Hán thua to , Hoằng Tháo thiệt mạng , vua Nam Hán thu quân về nước -Trân Bạch Đằng kết thúc thắng lợi 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng 938 ( tranh vẽ ) Vì sao lại nói : “ trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 c)Ý nghĩa : + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của Phong kiến Phương Bắc trên đất nước ta + Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc . + Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm chiếm nước ta của phong kiến Phương Bắc Ngô Quyền đã có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 2? - Huy động được sức mạnh của toàn dân - Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo:bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc Box Lịch Sử Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền trên sông Nam Hán 1/ Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào? - a) Hoàn cảnh  Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền tự chủ, tự xưng là Tiết độ sứ.- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi. Con rể của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền tập hợp lực lượng tấn công Kiều Công Tiễn- Kiều Công Tiễn sợ hãi, cho người sang cầu cứu vua Nam Hán. - Năm 938 , Nam Hán đem quân sang xâm lược ta lần thứ hai b)Kế hoạch của Ngô Quyền : Tiến quân vào thành Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn Tổ chức kháng chiến (đóng cọc ở sông Bạch Đằng và cho quân mai phục ) 2/ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến Cuối năm 938 , Hoằng Tháo chỉ huy thuỷ quân Nam Hán tiến vào nước ta -Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vào cửa sông qua bãi cọc ngầm lúc triều lên - Nước triều rút : Ngô Quyền tổng tấn công b) Kết quả: Quân Nam Hán thua to , Hoằng Tháo thiệt mạng , vua Nam Hán thu quân về nước -Trân Bạch Đằng kết thúc thắng lợi c) Ý nghĩa : + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của Phong kiến Phương Bắc trên đất nước ta + Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của tổ quốc . + Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm chiếm nước ta của phong kiến PhươngBắc Lăng Ngô Quyền ở Hà Nội Tượng Ngô Quyền 

File đính kèm:

  • pptCuoc thi Nu Hoang Lich Su.ppt
Bài giảng liên quan