Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Bài 8 - Tiết 11 - Nước ta buổi đầu độc lập

Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy  Làm tổn hao

nhiều sức người, sức của của dân.

 Cuộc chiến tranh thôn tĩnh lẫn nhau giữa các sứ quân diễn ra

liên miên  Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh

( người chết, sản xuất đình đốn, ).

 Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng  Sức mạnh

của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều  Là điều kiện thuận lợi

cho giặc ngoại xâm.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 10706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Bài 8 - Tiết 11 - Nước ta buổi đầu độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GVTH: Trương Minh Tân Trường THCS Đông Phước A M«n LÞch sö líp 7 Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào? Nhân vật nào được nhắc đến trong bức hình và câu thơ sau ? “………………. quê ở Đường LâmCứu dân ra khỏi cảnh lầm ngàn năm ” Ngô Quyền Trận chiến Bạch Đằng của Ngô Quyền giành thắng lợi vào thời gian nào? Cuối năm 938 Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc. - Mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc. PHẦN HAI: CHƯƠNG I: TIẾT 11 – BÀI 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP 1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập: Ngô Quyền (898- 944), quê ở Đường Lâm (Hà Tây cũ), sinh ra trong một gia đình có thế lực. Cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm. Ông là người có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi, có nhiều công lao … Di tích thaønh Coå Loa (Đông Anh- HN) THẢO LUẬN NHÓM Bộ máy Nhà nước thời Ngô được tổ chức như thế nào? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước? Nhận xét? Công lao của Ngô Quyền Xây dựng nền độc lập, tự chủ -Thể hiện niềm tự tôn dân tộc. -Đặt nền móng cho các triều đại phong kiến Việt Nam sau này. - Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Đóng góp lớn cho nền nghệ thuật quân sự nước nhà. Đánh đuổi quân Nam Hán Nêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập? Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây, HN) Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP 1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập: 2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô: Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân Hình ảnh minh họa “Loạn 12 sứ quân” THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi: Theo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước? Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP 1 – Ngô quyền dựng nền độc lập: 2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô: 3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: Đinh Bộ Lĩnh (924- 979), quê ở Ninh Bình, là con trai của Đinh Công Trứ - thứ sử châu Hoan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê ở. Từ bé ông đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy…. Cờ lau tập trận… Tượng đài Đinh Bộ Lĩnh ở TP Hồ Chí Minh Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP 1 – Ngô quyền dựng nền độc lập: 2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô: 3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: a. Hoàn cảnh: b. Quá trình thống nhất: Vùng đất Hoa Lư (Ninh Bình) Toàn cảnh cố đô Hoa Lư LÖÔÏC ÑOÀ 12 SÖÙ QUAÂN Công lao của Đinh Bộ Lĩnh - Thống nhất quốc gia. - Chấm dứt “Loạn 12 sứ quân” Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập? “Bé thì chăn nghé, chăn trâu Trận bày đã lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ, Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua” Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình) Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây- HN) Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình) Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu? A. Vua. B. Các quan văn. C. Các quan võ. D.Các quan thứ sử. D Bài tập : Câu 2: Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào ? A. Ổn định. D. Dương Tam Kha cướp ngôi. B. Không ổn định. C. Loạn 12 sứ quân. C Bài tập : Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước? A. Kinh tế suy sụp. D. Đất nước bất ổn. B. Ngoại xâm đe dọa. C. Nhân dân đói khổ. B Bài tập : - Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên. Trả lời câu hỏi SGK/ 28. Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ). Hướng dẫn về nhà : 

File đính kèm:

  • pptBai 8 Nuoc ta buoi dau doc lap.ppt