Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 3 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu

Tượng Đavit” của Mi-ken-lăng-giơ
Cao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực.

ppt38 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 13335 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 3 - Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 GV: ĐINH THẾ NAM KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu các cuộc phát kiến lớn về địa lí và ý nghĩa của các cuộc phát kiến lớn về địa lí? 2. Qua các cuộc phát kiến lớn về địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu đã tìm được những vùng đất mới nào? Vịnh Ghi nê 1487 BỒ ĐÀO NHA 3 QĐ. Canari Đ.Xan xanvano 1492 TÂY BAN NHA 4 Mũi Hảo Vọng 1498 BỒ ĐÀO NHA 5 11-1519 PHILIPPIN BRAXIN 1519 TÂY BAN NHA 13-2-1522 06-3-1521 Mũi Hảo Vọng 6 Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng b. Nguyên nhân: Thế nào là “phong trào Văn hoá Phục hưng”? a. Khái niệm: “Phong trào Văn hoá Phục hưng” là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại HiLạp và Rô-ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. Vì sao xuất hiện “Phong trào Văn hoá Phục hưng”? - Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóa. - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đại vị chính trị, xã hội. c. Nội dung phong trào: I-ta-li-a là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng 2 Hỏi: Xuất hiện những nhà văn hóa, khoa học thiên tài nào? Ra-bơ-le (1494-1553) với tác phẩm Lọ nước thần ĐỀ-CÁC-TƠ (1596-1650) Cô péc níc Cô-pec-nich Thuyết nhật tâm: trái đất và các hành tinh quay quanh Mặt trời Ga-li-lê Giordano Bru-no Xéc-van-téc Sếch-xpia (1564-1616) Nhà thơ, nhà soạn kịch thiên tài người Anh Vở kịch Rômêô và Juliet của Sếch-xpiađề cao nhân bản và tự do cá nhân Phát hiện thấy một khuông nhạc 5 dòng chạy ngang qua bức hoạ. Lê-ô-na đơ Vanh-xi với tác phẩm: Người đàn bà và con chồn Đức Mẹ sầu bi của Mi-ken-lăng-giơĐức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa. “Tượng Đavit” của Mi-ken-lăng-giơCao 5m Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Đức bà Maria với thánh Xixtơ của Raphaelô Sự ra đời của thần vệ nữ Kiến trúc Gothic Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: b. Nguyên nhân: “Phong trào Văn hoá Phục hưng” có nội dung như thế nào? a. Khái niệm: “Phong trào Văn hoá Phục hưng” có ý nghĩa như thế nào? c. Nội dung phong trào: - Lên án giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến. - Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. d. Ý nghĩa: - Phát động quần chúng đáu tranh chống lại xã hội phong kiến. - Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại. Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: Sự thống trị về tư tưởng, giáo lí của chế độ phong kiến là cản trở đối với giai cấp tư sản. Yêu cầu đặt ra phải tiến hành cải cách. b. Diễn biến: Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo ? Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo? Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: b. Diễn biến: LINH MỤC LU-THƠ Nêu nội dung tư tưởng cải cách của M. Lu-thơ? - Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: b. Diễn biến: LINH MỤC CAN-VANH Nêu nội dung tư tưởng cải cách của Can-vanh? - Cải cách của M. Lu-thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. - Cải cách của Can-vanh (Thụy Sĩ): Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành. Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: b. Diễn biến: Nêu hệ quả của phong trào Cải cách tôn giáo? Đạo Ki tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cã và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức. b. Hệ quả: Cựu giáo Ki-tô Tân giáo Tin Lành HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIEÅN XAÕ HOÄI Cải cách không có ý định thủ tiêu tôn giáo Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: - Đến thế kỉ XVI, ở Đức tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng bị chế độ phong kiến cát cứ kìm hãm. - Ảnh hưởng cải cách tôn giáo của Lu-thơ. Nêu nghuyên nhân bùng nổ Chiến tranh nông dân Đức? 3.Chiến tranh nông dân Đức: Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: Trình bày tóm tắt diễn biến Chiến tranh nông dân Đức? 3.Chiến tranh nông dân Đức: a. Diễn biến: Tô-mát Muyn-xe - Lãnh đạo là Tô-mát Muyn-xe, trong giai đoạn đầu chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức. - Do nội bộ nghĩa quân không thống nhất, bọn phong kiến tập trung lực lượng đàn áp, phong trào thất bại. Thomas Munzer Khởi nghĩa nông dân Tiết 3-Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU 1. Phong trào văn hóa Phục hưng: 2. Phong trào Cải cách tôn giáo: a. Nguyên nhân: Chiến tranh nông dân Đức có ý nghĩa như thế nào? 3.Chiến tranh nông dân Đức: a. Diễn biến: Tô-mát Muyn-xe - Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu. - Phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức. - Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến. c. Ý nghĩa: Bài tập1: Kể tên các nhà văn hóa, nhà khoa học trong các lĩnh vực sau : a. Văn học: b. Toán học: c. Hội họa: d. Thiên văn: Ra-bơ-le, Sếch-xpia Đê-các-tơ Lê-ô-na đơ Vanh-xi Cô-péc-ních, Ga-li-lê BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 2: Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất phong phú. Hãy đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng: a. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự xã hội phong kiến. b. Coi thần thánh là nhân vật trung tâm. Kinh thánh là chân lí. c. Đề cao cai trò con người. d. Đề cao chủ nghĩa cá nhân. BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 3: Nêu nội dung chính về cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh theo bảng sau: Nội dung cải cách của Lu-thơ Nội dung cải cách của Can-vanh Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái. Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ, hình thành một giáo phái mới giọ là đạo Tin lành. Sưu tầm tranh ảnh của thời kì Văn hoá Phục hưng DẶN DÒ - Học bài 3. - Soạn bài 4 mục 1,2,3. 

File đính kèm:

  • pptBai 3 Cuoc dau tranh cua giai cap tu san chong phong kien thoi hau ki trung dai o chau Au.ppt
Bài giảng liên quan